Clip: Tưởng dễ xơi, báo đốm bị rái cá khổng lồ 'vả' cho không trượt phát nào

Sông có rái cá, trên cạn có báo đốm. Cả hai loài động vật có máu mặt này tốt nhất không nên vi phạm lãnh thổ của nhau, nếu không hậu quả e rằng sẽ vô cùng thảm khốc.

Khu vực Bắc Bộ, Thanh Hóa và Nghệ An cần chủ động ứng phó với mưa dông kèm lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh

Theo thông tin từ Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia, do ảnh hưởng của không khí lạnh yếu, từ đêm 30/4 - 1/5, khu vực Bắc Bộ, Thanh Hóa và Nghệ An có mưa rào và dông rải rác, cục bộ có mưa to, trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh.

Đăng Hà tái diễn khai thác đất lậu

Xã Đăng Hà là địa bàn nhiều đồi núi, xa trung tâm huyện Bù Đăng nên thường xuyên xảy ra tình trạng khai thác đất lậu. Dù đã được cơ quan chức năng vào cuộc xử lý nhiều lần nhưng các đối tượng vẫn ngang nhiên khai thác từng quả đồi trái phép đưa đi tiêu thụ.

Vì sao nhà bà Xuân ở phường Ái Quốc không được đền bù, hỗ trợ giải phóng mặt bằng?

Báo Hải Dương nhận được phản ánh của bà Phạm Thị Xuân ở khu Tiền Trung, phường Ái Quốc (TP Hải Dương) về việc gia đình không được đền bù, hỗ trợ giải phóng mặt bằng khi Nhà nước thu hồi đất để mở rộng đường.

Xây dựng công trình trên đất được chuyển đổi từ đất lúa phải bóc tách tầng đất mặt thế nào?

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề xuất quy định bóc tách và sử dụng tầng đất mặt của đất chuyên trồng lúa khi chuyển sang mục đích phi nông nghiệp.

Đề xuất chính sách hỗ trợ bảo vệ và phát triển đất trồng lúa

Tại dự thảo Nghị định quy định chi tiết về đất trồng lúa, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề xuất chính sách hỗ trợ bảo vệ và phát triển đất trồng lúa.

Người dân Hà Nội 'hái' ra tiền nhờ bán hoa, giống sen đầu mùa

Tận dụng thời điểm chưa tới mùa sen, nhiều nhà vườn ở ngoại thành Hà Nội có cơ may thu về tiền triệu mỗi ngày từ việc bán hoa đầu vụ cũng như cung cấp giống củ sen phục vụ gieo trồng.

Lên núi Nham Biền ngắm sông Thương

'Sẽ hình thành tour du lịch bằng thuyền (ca nô) trên sông Thương trong nay mai. Lần sau về với Yên Dũng tin rằng các nhà văn nhà báo sẽ được dịp tham quan và tìm hiểu kỹ hơn, đầy đủ hơn' - Tiến sĩ văn học Trần Đức Hoàn, Giám đốc Trung tâm Văn hóa, Thông tin và Thể thao huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang, phấn khởi thông báo đầy chắc chắn với chúng tôi như vậy.

Rác thải tràn ngập phố Sa Đôi

Đường Sa Đôi đang bị xả thải bừa bãi, gây ô nhiễm môi trường và mất mỹ quan đô thị. Không những thế, chất thải nơi đây còn đang trở thành 'trợ thủ' đắc lực cho hành vi lấn chiếm đất công dựng hàng quán trái phép.

Đổi thay ở làng căn cứ cách mạng Đak Bok

49 năm sau ngày giải phóng, người dân làng Đak Bok (xã Krong, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) tiếp tục phát huy truyền thống anh hùng, đoàn kết, tập trung lao động sản xuất, vươn lên thoát nghèo, xây dựng nông thôn mới, tạo sự khởi sắc nhiều mặt nơi vùng căn cứ.

Tạo việc làm tại chỗ cho lao động nữ

Trong vài năm qua, kinh tế gặp nhiều khó khăn, nhiều công ty cắt giảm lao động. Thay vì cố gắng bấu víu nơi xứ người, nhiều lao động nữ chọn cách quay về địa phương, ổn định cuộc sống trên mảnh đất quê hương.

Vườn trại tiêu biểu của thanh niên Mường

Ở xã Cao Thịnh (Ngọc Lặc), trong khi nhiều hộ dân còn chưa phát huy hết quỹ đất vườn nhà thì chị Phạm Thị Loan gây dựng được khu vườn mẫu tiêu biểu cho doanh thu 400 – 500 triệu đồng mỗi năm.

Phát triển đô thị TP.HCM: Phải ít nguy cơ nhất, hiệu quả cao nhất cho xã hội

Theo Nhiệm vụ điều chỉnh Quy hoạch chung TP.HCM đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060, TP.HCM sẽ phát triển đa trung tâm (theo nhiều hướng). Hiện hướng Đông (phát triển TP. Thủ Đức) và hướng Nam là hướng phát triển chủ đạo của thành phố.

Tát đìa bắt cá đồng ăn Tết ở miền Tây

Vào mùa khô khi những cánh đồng cạn nước, đó cũng là lúc các loại cá đồng tìm đường xuống đìa (ao) để sinh sống. Khi đó, nông dân ở miền Tây bắt đầu dùng máy bơm tát cạn nước trong đìa để bắt cá.

Dự án Khu công nghệ cao sinh học Hà Nội vốn đầu tư tỷ đô 'nằm trên giấy' suốt 15 năm

Có diện tích quy hoạch lên đến 280ha với vốn đầu tư trên 1 tỷ USD nhưng kể từ thời điểm được cấp Giấy chứng nhận đầu tư năm 2008 đến nay, dự án Khu công nghệ cao sinh học Hà Nội (quận Bắc Từ Liêm) vẫn 'nằm trên giấy'.

Tôm càng xanh mở hướng làm giàu cho nông dân vùng đất trũng

Từ việc chỉ quen nuôi các loại cá trắm, chép truyền thống nặng vốn đầu tư cám, giống, gần đây, một số nông dân trên địa bàn tỉnh đã tiếp cận với mô hình nuôi tôm càng xanh. Đây là loại thủy sản dễ nuôi, ít chi phí đầu tư, dễ tiêu thụ, giá trị kinh tế cao.

Nghề trồng hoa tạo diện mạo mới cho vùng đất bãi ven sông

Sản xuất trên vùng đất bãi ven sông của các địa phương đang có sự thay đổi đáng kể với việc đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng. Trong 'làn sóng' chuyển đổi cây hoa trở thành hướng đi nổi bật tạo diện mạo mới cho vùng bãi; đồng thời, đem lại nguồn thu nhập cao cho người dân nơi đây.

Mô hình kinh tế siêu lợi nhuận từ khu đồng trũng Liên Lộc

Tròn 10 năm về quê khởi nghiệp, anh Nguyễn Hoài Châu ở xã Liên Lộc (Hậu Lộc) đã biến khu đồng sâu trũng thành mô hình kinh tế hiệu quả. Với sự năng động trong chuyển đổi cây trồng, vật nuôi, đến nay, anh đã có doanh thu ổn định 10 tỷ đồng mỗi năm.

Nông dân Lê Văn Bình làm giàu trên đồng đất trũng

Những năm gần đây phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh (SXKD) giỏi của TP Thanh Hóa đã phát triển cả bề rộng và chiều sâu. Qua phong trào đã xuất hiện nhiều hội viên nông dân có những cách làm hay, sáng tạo trong việc xây dựng mô hình SXKD cho hiệu quả kinh tế cao và phù hợp với nền nông nghiệp hiện đại, nông nghiệp đô thị; góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của thành phố. Anh Lê Văn Bình ở tổ dân phố 7, phường Đông Cương là điển hình như thế.

Bài 2: Đất thải mỏ làm vật liệu san nền, cơ quan chủ quản nói gì?

Sau hòn than, Quảng Ninh có kho đất thải mỏ làm vật liệu san nền tồn chứa khoảng 3 tỷ m3; mỗi năm lại tăng thêm khoảng trên 150 triệu m3, khiến các địa phương trong toàn quốc phát gen. Ai cũng nghĩ xúc bãi thải trên cao đổ xuống đất trũng vượt thổ san nền dễ dàng, tuy nhiên còn vướng mắc về cơ chế quản lý. Trên là Bộ, dưới là Sở Tài nguyên và Môi trường – cơ quan chủ quản nói gì?

Thị trấn Tân Phong phát triển nghề nuôi trồng thủy sản

Tận dụng tiềm năng, lợi thế của địa phương, nhiều năm qua, nghề nuôi trồng thủy sản trên địa bàn thị trấn Tân Phong (Quảng Xương) phát triển khá ổn định, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân.

Ngập cục bộ tại khu vực cầu k21: Trách nhiệm chính quyền địa phương trong bảo vệ mương thoát nước

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng ngập cục bộ tại khu vực cầu K21 như mưa lớn bất thường, mương thoát nước cặp bờ kênh không còn khả năng thoát nước và nhiều nguyên nhân khác.

Lối mở cho cao tốc

Bộ Giao thông vận tải đã chính thức thông tin về tiến độ triển khai thí điểm sử dụng cát biển làm vật liệu đắp nền đường ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Trong khi đó, nhiều địa phương trong vùng đã cấp phép khai thác nhiều mỏ cát mới. Đồng thời phương án làm cầu cạn trên cao vượt qua những vùng đất trũng đã cho thấy những tín hiệu tích cực trong việc đẩy nhanh tiến độ xây dựng cao tốc ở Đồng bằng sông Cửu Long.

Hội LHPN huyện Cầu Kè: Nhân rộng nhiều mô hình sản xuất thích ứng biến đổi khí hậu

Nhằm tận dụng diện tích đất sản xuất lúa kém hiệu quả và các vùng đất trũng, Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) huyện Cầu Kè đã vận động nhiều hội viên, phụ nữ chuyển đổi sản xuất, nâng cao giá trị kinh tế qua các mô hình sản xuất thích ứng với biến đổi khí hậu như: trồng sen ở xã Phong Phú, trồng rau nhút ở xã Phong Thạnh... giá trị mang lại cao gấp 08 - 10 lần so với trồng lúa.

Sớm gỡ khó cho ngành vật liệu xây dựng

Trước những khó khăn của ngành vật liệu xây dựng (VLXD) do nhu cầu thấp, tiêu thụ kém và rất cần được 'khơi thông' các rào cản, tạo điều kiện để DN phát huy hết công suất.

Mô hình trồng sen theo chuỗi giá trị

Thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đưa các loại cây có giá trị kinh tế cao vào sản xuất, anh Trần Văn Dũng, xã Định Tăng (Yên Định) đã chuyển đổi diện tích đất trồng lúa kém hiệu quả kinh tế sang phát triển mô hình trồng sen. Không chỉ thu hoạch hoa, cơ sở của anh còn sản xuất ra nhiều sản phẩm từ sen, từng bước xây dựng thương hiệu, nâng cao hiệu quả kinh tế.

Nâng cao chất lượng sản phẩm chăn nuôi để đáp ứng thị trường

Ông Nguyễn Đình Đảng – Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi và Thú y Hà Nội cho biết, với lợi thế giao thương thuận lợi lại có điều kiện tự nhiên phong phú với 150 nghìn ha đất đồi gò, 125 nghìn ha đất bãi phù sa, 35 nghìn ha đất đồng bằng và còn lại là đất trũng…Hà Nội đang hướng tới mô hình nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp tuần hoàn, sinh thái để đảm bảo phát triển chăn nuôi gắn với bảo vệ môi trường.

Cây ổi lê trên đất Đồng Cẩm

Mấy năm gần đây, cây ổi lê đã trở thành cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế khá cao cho nông dân xã Đồng Cẩm (huyện Kim Thành, Hải Dương).

Hà Nội gặp khó khăn khi ứng dụng công nghệ cao vào chăn nuôi

Việc phát triển ứng dụng công nghệ cao vào chăn nuôi hiện nay tại Hà Nội còn gặp nhiều khó khăn, chưa đồng bộ.

Hà Nội: Chăn nuôi lợn theo hướng tuần hoàn, sinh thái là hướng đi bền vững, hiệu quả

Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội Tạ Văn Tường cho biết, để phát triển chăn nuôi lợn hiệu quả và bền vững, Hà Nội sẽ không tăng số lượng đàn vật nuôi và giảm tỷ lệ chăn nuôi nhỏ, chăn nuôi nông hộ (hiện tại chăn nuôi quy mô nông hộ còn tới 54,7% đến năm 2030 còn từ 15-20%).

Mỹ Đức (Hà Nội) phát triển du lịch sinh thái

Huyện Mỹ Đức (Hà Nội) thời gian qua đã chú trọng chuyển đổi sản xuất nông nghiệp theo hướng hiện đại, thân thiện môi trường, đa dạng các dịch vụ tham quan, du lịch sinh thái nhằm thu hút du khách và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân.

Dân nghèo Gia Lai xót xa nhìn dưa hấu chìm trong 'biển' nước

Hàng chục ha dưa hấu của người dân ở huyện Krông Pa (Gia Lai) ngập nước khiến nhiều gia đình lâm cảnh trắng tay.

Khó khăn trong tiêu úng khi xuất hiện mưa lớn ở Kim Bảng

Những năm trước đây, hệ thống thủy lợi phục vụ tiêu úng trên địa bàn huyện Kim Bảng được đầu tư khá đồng bộ, với nhiều trạm bơm tiêu chính như: Ngòi Ruột, Thịnh Châu, Khả Phong, Tân Sơn, Quế, Hoàng Tây, Kim Bình… Hệ số tiêu trên địa bàn đạt 6,2 l/s/ha, đáp ứng yêu cầu tiêu thoát nước cho khu dân cư và sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, hiện nay việc phát triển các dự án giao thông, đô thị, công nghiệp dẫn đến việc tiêu úng của huyện gặp khó khăn do yêu cầu phải nâng cao hệ số tiêu (khu đô thị, công nghiệp đạt 18 – 20 l/s/ha).

'Mở đường' để HTX phát triển du lịch nông nghiệp

Làm nông nghiệp hiện nay không chỉ là sản xuất đơn thuần mà còn là kinh tế nông nghiệp, gắn nông nghiệp với du lịch để khai mở tiềm năng thế mạnh cho các địa phương và cũng là cách giúp các địa phương nói chung, HTX nói riêng thúc đẩy quá trình xây dựng nông thôn mới theo chiều sâu.

Thiếu chuỗi liên kết bền vững cho vùng rau cần nước lớn nhất tỉnh

Vùng trồng rau cần nước tại xã Gia Kiệm (H.Thống Nhất) là vùng chuyên canh rau cần lớn nhất Đồng Nai. Vùng chuyên canh này sớm ứng dụng tiến bộ kỹ thuật sản xuất đạt chuẩn VietGAP, thành lập HTX với kỳ vọng hình thành chuỗi liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ để có đầu ra bền vững cho vùng rau đặc sản này.

Chủ động tiêu úng cho diện tích đất sản xuất nông nghiệp ngoài vùng phục vụ

Đối với sản xuất nông nghiệp, những diện tích nằm ngoài vùng phục vụ của các công ty khai thác công trình thủy lợi (KTCTTL) luôn gặp khó khăn. Đặc biệt, nhiệm vụ tiêu úng cho mùa vụ cần được quan tâm, chủ động phòng chống trong mùa mưa, bão, lũ. Chính vì vậy, các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp (HTXDVNN) trên địa bàn luôn chủ động triển khai đồng bộ các biện pháp bảo đảm tiêu úng nhanh nhất.

Bảo vệ ô tô thế nào khi bão Talim sắp đổ bộ?

Chuyên gia kỹ thuật ô tô tư vấn cách bảo vệ ô tô trong thời điểm cơn bão có tên Talim đang ập vào các tỉnh duyên hải Bắc Bộ từ đêm nay (18/7).