Trung Quốc bác cáo buộc cho rằng mực nước sông Mekong ở các nước Đông Nam Á hạ lưu đã giảm từ cuối tháng 7 đến đầu tháng này là do đập Cảnh Hồng trữ nước trên thượng nguồn.
Trung Quốc cam kết không giữ nước ở đập Cảnh Hồng (thượng nguồn sông Mekong) cho đến cuối tháng này, song các nước hạ lưu lại báo cáo một thực tế khác xa lời hứa trên.
Mực nước sông Mekong tại Thái Lan giảm mạnh trong ngày 31/5, sau khi một đập thủy điện của Trung Quốc tại thượng nguồn bắt đầu tích nước.
Đầu tháng 2-2021, các ảnh vệ tinh từ cơ quan vũ trụ Thái Lan cho thấy nước sông Mekong đã chuyển sang màu lam tuyệt đẹp. Tuy nhiên, theo chuyên gia Brian Eyler, Giám đốc Chương trình Đông Nam Á thuộc Trung tâm Stimson có trụ sở tại Washington, đó lại là một vấn đề nghiêm trọng vì một dòng sông màu lam không phải là một dòng sông khỏe mạnh.
Trung Quốc chặn dòng chảy sông Mekong tại một trong những con đập lớn ở thượng nguồn, dẫn đến sự sụt giảm đột ngột về lượng nước tại các quốc gia ở hạ lưu dòng sông.
Ủy hội sông Mekong (MRC) vừa cho hay, mực nước trên sông Mekong đã giảm đáng kể tính từ đầu năm 2021 do lượng mưa thấp, dòng chảy thay đổi ở thượng nguồn, hoạt động thủy điện trên các nhánh sông Mekong và hạn chế dòng chảy từ đập Cảnh Hồng (Trung Quốc).
Ủy hội sông Mekong (MRC) vừa cho hay, mực nước trên sông Mekong đã giảm đáng kể tính từ đầu năm 2021 do lượng mưa thấp, dòng chảy thay đổi ở thượng nguồn, hoạt động thủy điện trên các nhánh sông Mekong và hạn chế dòng chảy từ đập Cảnh Hồng (Trung Quốc).
Như đã cảnh báo, việc Trung Quốc giảm xả nước từ thủy điện xuống hạ lưu từ ngày 5/1/2021 đến ngày 24/1/2021 để bảo trì tại thủy điện Cảnh Hồng (Vân Nam) đã ảnh hưởng trực tiếp đến Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Theo Ủy hội sông Mekong, mực nước trên dòng sông Mekong đang giảm ở mức đáng lo ngại, khiến màu nước sông chuyển từ nâu thành xanh lam.
Hôm 12-2, Reuters dẫn thông tin từ báo cáo của Ủy hội sông Mekong (MRC) cho biết mực nước trên con sông này đã giảm xuống mức 'đáng lo ngại' một phần do việc dòng chảy bị hạn chế vì hoạt động của các đập thủy điện của Trung Quốc ở thượng nguồn.
Mực nước sông Mekong giảm xuống mức 'đáng lo ngại' một phần do dòng chảy bị hạn chế bởi các đập thủy điện của Trung Quốc.
Ủy hội Sông Mekong cho biết mực nước trên sông Mekong giảm xuống 'mức đáng lo ngại' do hoạt động của đập thủy điện Cảnh Hồng ở tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.
Ủy ban sông Mekong (MRC) hôm 12-2 cho biết mực nước ở sông Mekong đã giảm xuống mức đáng lo ngại một phần do dòng chảy bị hạn chế từ các đập thủy điện của Trung Quốc ở thượng nguồn, đồng thời kêu gọi Bắc Kinh chia sẻ tất cả dữ liệu về nguồn nước.
Kế hoạch xây dựng đập thủy điện lớn gấp ba lần đập Tam Điệp trên sông Yarlung Zangbao của Trung Quốc đã dẫn đến nguy cơ một cuộc xung đột mới với Ấn Độ.
Văn phòng Chính phủ ngày 15/1 có công văn hỏa tốc gửi Bộ NN&PTNT và Bộ TN&MT truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc theo dõi diễn biến dòng chảy sông Mekong và xâm nhập mặn tại ĐBSCL.
Văn phòng Chính phủ ngày 15/1 có công văn hỏa tốc gửi Bộ NN&PTNT và Bộ TN&MT truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc theo dõi diễn biến dòng chảy sông Mekong và xâm nhập mặn tại ĐBSCL.
Mực nước đa phần lưu vực sông Mekong đã trở lại bình thường sau khi xuống thấp kỷ lục vì đợt khô hạn dài ngày vừa qua.
Mực nước ở đa phần lưu vực sông Mekong đã trở lại bình thường sau khi xuống thấp kỷ lục và chịu đợt khô hạn dài vừa qua.
Tối 28/2, Tổng cục Thủy lợi (Bộ NN&PTNT) đã có báo cáo về tình hình nguồn nước tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng ngày 9/1 đã trả lời câu hỏi của phóng viên trong cuộc họp báo thường kì về vấn đề này.
Biến đổi khí hậu cùng các hoạt động nhân tạo như khai thác cát, xây đập thủy điện đang đe dọa tới sự tồn tại của khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
Chiều 31/12, Tổng cục Thủy lợi (Bộ NN&PTNT) cho biết, đập thủy điện Cảnh Hồng (Trung Quốc) sẽ giảm lượng xả nước và sẽ tác động xấu đến tình hình xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Theo Văn phòng Tài nguyên Nước Quốc gia Thái Lan (ONWR), các tỉnh Chiang Rai, Loei, Nakhon Phanom, Nong Khai, Mukdahan, Bung Kan, Amnat Charoen và Ubon Ratchathani dọc theo sông Mekong sẽ chứng kiến tình cảnh mực nước giảm khi Trung Quốc bắt đầu thử nghiệm tại đập Cảnh Hồng.