Những 'nhân chứng sống' truyền lửa yêu nước cho tuổi trẻ Cần Thơ

Ngày 7/5, Hội Cựu chiến Binh TP. Cần Thơ phối hợp cùng Thành đoàn Cần Thơ tổ chức buổi họp mặt, giao lưu kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024). Với chủ đề 'Từ Chiến dịch Điện Biên Phủ đến Chiến dịch Hồ Chí Minh - Thiên hùng ca sáng mãi', buổi giao lưu có sự tham gia của gần 200 cựu chiến binh thời kỳ chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.

Chiến thắng Điện Biên Phủ - Chiến công sáng ngời trong thời đại Hồ Chí Minh

Chiến thắng Điện Biên Phủ là một biểu tượng sáng ngời về ý chí, sức mạnh, trí tuệ của quân và dân Việt Nam đối với lịch sử nhân loại trong thời đại Hồ Chí Minh.

Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954 - 7-5-2024): Từ Điện Biên Phủ đến Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử

Sau 56 ngày đêm vượt qua khó khăn, gian khổ, quân và dân ta đã làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'; buộc thực dân Pháp phải rút quân; là đòn 'răn đe' chính sách thực dân mới trong chiến lược toàn cầu của đế quốc Mỹ…, tiến tới làm nên Đại thắng mùa Xuân 1975, thu non sông về một dải.

Chiến thắng Điện Biên Phủ - sức mạnh Việt Nam, tầm vóc thời đại

Cuộc trường kỳ kháng chiến chống thực đân Pháp của dân tộc ta, kết thúc bằng chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', thể hiện sức mạnh Việt Nam và tầm vóc thời đại to lớn.

Truyền thông Quốc tế đưa tin về Chiến thắng Điện Biên Phủ

Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024) là kỳ tích vẻ vang của thời đại Hồ Chí Minh, vang dội năm châu, chấn động địa cầu. Báo chí thế giới cũng đã dành cho sự kiện này sự quan tâm đặc biệt.

Họp mặt, giao lưu nhân chứng lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ

Chiều 6-5, Hội Cựu chiến binh và Đoàn thanh niên Khối các cơ quan tỉnh phối hợp tổ chức Chương trình Họp mặt, giao lưu nhân chứng lịch sử nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954 - 7-5-2024) và 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 - 30-4-2024).

Vĩnh biệt Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Đại tá Nguyễn Chí Phi

Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (LLVTND) Nguyễn Chí Phi (tức Nguyễn Chí Ngọc) sinh năm 1931, dân tộc Kinh, ở thôn Thủy Bạn, xã Trung Giang, huyện Gio Linh, nhập ngũ tháng 2/1962. Khi được tuyên dương anh hùng, đồng chí là Chính trị viên Tiểu đoàn 10, bộ đội đặc công tỉnh Quảng Trị, là Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.

Hà Nội sẽ có triển lãm về thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển

UBND TP Hà Nội vừa có kế hoạch về tổ chức Triển lãm: Những thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thành phố Hà Nội 70 năm xây dựng và phát triển (1954 – 2024).

Đầu tư, khai thác lợi thế để di tích núi Mo So trở thành điểm du lịch hấp dẫn

Núi Mo So thuộc địa bàn ấp Ba Núi (xã Bình An, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang) là Di tích Lịch sử và thắng cảnh cấp quốc gia. Đây là căn cứ cách mạng trong suốt hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, có giá trị to lớn về lịch sử, văn hóa, du lịch, giáo dục truyền thống cách mạng, lòng yêu nước cho nhân dân, nhất là thế hệ trẻ.

Hùng tráng chương trình nghệ thuật 'Bản hùng ca Sơn La - Tây Bắc'

Tối 3/5 tại Quảng trường Tây Bắc đã diễn ra chương trình nghệ thuật với chủ đề 'Bản hùng ca Sơn La – Tây Bắc' chào mừng kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Hùng tráng chương trình nghệ thuật 'Bản hùng ca Sơn La - Tây Bắc'

Chào mừng kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ; 65 năm ngày Bác Hồ và đoàn công tác của Trung ương về thăm, nói chuyện với đồng bào các dân tộc Tây Bắc tại Sơn La, tối 3/5, tại Quảng trường Tây Bắc, thành phố Sơn La, đã diễn ra chương trình nghệ thuật đặc sắc với chủ đề 'Bản hùng ca Sơn La – Tây Bắc'.

TX. Tân Châu họp mặt cán bộ tham gia kháng chiến

Sáng 3/5, hơn 120 cán bộ tham gia 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ đang sinh sống và sinh hoạt ở TX. Tân Châu đã họp mặt truyền thống, nhân kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975- 30/4/2024).

Chiến thắng Điện Biên Phủ trên những trang báo Tiền Phong

Tinh thần chiến đấu của quân và dân ta trước, trong và sau Chiến thắng Điện Biên Phủ được báo Tiền Phong phản ánh chân thực, sinh động qua từng trang viết.

Trang nghiêm Lễ thượng cờ thống nhất non sông ở Quảng Trị

Sáng 30/4/2024, tại Kỳ đài Hiền Lương, Di tích quốc gia đặc biệt Đôi bờ Hiền Lương – Bến Hải, tỉnh Quảng Trị đã long trọng tổ chức Lễ thượng cờ 'Thống nhất non sông'.

Viếng chùa Ô Chum, di sản hơn 200 tuổi ở Sóc Trăng

Chùa Ô Chumaram Prếk Chếk (hay gọi chùa Ô Chum), nằm ở ấp Vĩnh Thanh, xã Vĩnh Quới, thị xã Ngã Năm, Sóc Trăng, được hình thành trên 200 năm. Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, chùa là nơi nuôi dưỡng nhiều cán bộ, chiến sĩ cách mạng kiên trung. Hiện nay, chùa trở thành một điểm đến lịch sử, văn hóa của nhiều du khách.

Những bức ảnh lịch sử về thành phố Vinh

Bước ra khỏi cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, thành phố Vinh (Nghệ An) chỉ là đống hoang tàn, đổ nát. Ngày 1/5/1974, công trình xây dựng khu Quang Trung chính thức được khởi công, đánh dấu sự khởi đầu quá trình tái thiết thành phố.

Lễ Thượng cờ 'Thống nhất non sông' ở Di tích quốc gia đặc biệt Đôi bờ Hiền Lương-Bến Hải

Sáng 30/4, tại Kỳ đài Hiền Lương thuộc Di tích quốc gia đặc biệt Đôi bờ Hiền Lương-Bến Hải, tỉnh Quảng Trị long trọng tổ chức Lễ Thượng cờ 'Thống nhất non sông' kỷ niệm 49 năm Ngày giải phóng miền nam, thống nhất đất nước 30/4/1975-30/4/2024 và 52 năm Ngày giải phóng tỉnh Quảng Trị 1/5/1972-1/5/2024.

Tự hào màu cờ đỏ thắm bay trên cầu Hiền Lương

Di tích Quốc gia đặc biệt Đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải (tỉnh Quảng Trị) rực rỡ sắc cờ Tổ quốc trong ngày 30/4. Lễ thượng cờ Thống nhất non sông kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2024) rực màu cờ son.

Lễ thượng cờ tại Kỳ đài Hiền Lương

Ngày 30/4, hàng ngàn người dân tỉnh Quảng Trị đã tham dự ngày hội 'Thống nhất non sông' và cùng nhau chứng kiến lá cờ Tổ quốc được kéo lên ở Kỳ đài Hiền Lương…

Sức sống mới của làng kháng chiến ở Tây Nguyên

Nằm cách trung tâm huyện Đăk Glei (tỉnh Kon Tum) khoảng 34km, làng kháng chiến Xốp Dùi (xã Xốp) trước đây từng là mô hình làng kháng chiến được hình thành sớm nhất ở Tây Nguyên nói chung, Kon Tum nói riêng trong chiến tranh chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.

Chung tay phát huy giá trị di tích Trường cấp II Hương Phúc

Di tích Chứng tích chiến tranh Trường cấp II Hương Phúc (Hương Khê, Hà Tĩnh) có nhiều hạng mục cần được đầu tư nâng cấp với kinh phí khoảng 10 tỷ đồng.

Nối tiếp những mạch nguồn chiến thắng

Những ngày tháng Tư lịch sử cách đây 49 năm, cả dân tộc Việt Nam sống trong khí thế chưa bao giờ khẩn trương và hồ hởi đến thế - tinh thần của 'một ngày bằng 20 năm'. Cảm xúc thiêng liêng ấy chỉ có thể có ở một dân tộc luôn đoàn kết, kiên cường đấu tranh vì một thế giới công bằng và tự do. Và hôm nay, tinh thần ý chí ấy đang một lần nữa tiếp tục được nhóm lên thành sức mạnh để đưa đất nước vững bước trên con đường phát triển lên chủ nghĩa xã hội.

Hai mốc son chói lọi và bài học hôm nay

Diễn ra sau chiến dịch Điện Biên Phủ 21 năm, chiến dịch Hồ Chí Minh có sự tương đồng, kế thừa và phát triển lên tầm cao mới. Trong đó, truyền thống yêu nước, tinh thần đại đoàn kết, sức mạnh của dân tộc được thể hiện rõ nét.

Phát huy tinh thần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc của Đảng trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vào sự nghiệp đổi mới trên quê hương Thanh Hóa hiện nay

11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975, cờ Giải phóng tung bay trên nóc dinh Độc Lập, báo hiệu Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử - Chiến dịch quyết chiến chiến lược trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 của quân và dân ta toàn thắng. Đây là thành quả rực rỡ nhất của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và thực hiện trọn vẹn tư tưởng chỉ đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh 'đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào', giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Thắng lợi đó đã kết thúc vẻ vang 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc, chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị kéo dài hơn một thế kỷ của chủ nghĩa thực dân trên đất nước Việt Nam, đánh dấu bước ngoặt quyết định trong lịch sử dân tộc, đưa Tổ quốc ta bước vào kỷ nguyên độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội.

Phát huy truyền thống 'Quyết chiến, quyết thắng' xây dựng lực lượng vũ trang tỉnh vững mạnh toàn diện

Đại tá ĐINH ĐÌNH TRƯỜNG Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh Vào hồi 11h30 ngày 30/4/1975, lá cờ của Quân giải phóng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập, đánh dấu sự sụp đổ của đế quốc Mỹ và chính quyền tay sai ở miền Nam Việt Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, non sông thống nhất, kết thúc vẻ vang chặng đường 21 năm (1954 - 1975) kháng chiến chống Mỹ cứu nước gian lao và anh dũng của dân tộc ta.

'Chiến thắng 30/4 là chiến thắng của sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc'

Trao đổi với phóng viên Tiền Phong, PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc – nguyên Viện trưởng Viện lịch sử Đảng, cho biết, chiến thắng 30/4/1975 là sự phát triển của cách mạng Việt Nam, hoàn thành sứ mệnh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước; là thành quả của sức mạnh dân tộc Việt Nam.

Tháng Tư trên quê hương cách mạng Tuyên Quang

Tháng Tư về, hòa chung niềm vui của toàn dân tộc, ngày non sông nối liền một dải, Bắc - Nam sum họp một nhà, trên khắp các nẻo đường của vùng đất cách mạng Tuyên Quang đều tưng bừng, rực rỡ cờ hoa… Với người dân xứ Tuyên, ngày 30.4 không chỉ là một trong những mốc son chói lọi trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, biểu tượng sáng ngời của Chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam mà còn là động lực để toàn tỉnh ra sức nỗ lực phấn đấu thi đua lao động, sản xuất, xây dựng quê hương, đất nước ngày càng giàu mạnh.

Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước: Khát vọng cháy bỏng của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Kỷ niệm 49 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1975-2024) là dịp để chúng ta ôn lại những cống hiến, hy sinh của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân trong những năm tháng trường kỳ kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược, giành thắng lợi vẻ vang. Đồng thời, khắc ghi khát vọng cháy bỏng giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời.

Dấu ấn không thể quên từ hậu phương lớn

Lật giở những thông tin, tư liệu, triển lãm, trưng bày về kháng chiến chống Mỹ cứu nước, cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước có thể thấy, Hà Nội đóng vai trò quan trọng khi cùng hậu phương lớn miền Bắc tích cực chi viện sức người, sức của cho cách mạng miền Nam.

Vang mãi khúc khải hoàn ca

Cứ mỗi độ tháng Tư về, hàng triệu trái tim người Việt Nam lại hân hoan, trào dâng cảm xúc khi được sống lại ký ức hào hùng của Đại thắng mùa Xuân 1975. Đó là thắng lợi của sức mạnh, bản lĩnh, trí tuệ Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh, là khúc khải hoàn ca thiêng liêng của lịch sử dân tộc.

Thắng lợi rực rỡ, tương lai huy hoàng

Sau khi giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh dự báo: 'Thắng lợi tuy lớn nhưng mới chỉ là bước đầu', 'Nhân dân ta còn phải tiếp tục chống Mỹ'. Đúng như Người tiên liệu, nhiều công trình nghiên cứu đã làm rõ âm mưu xâm lược Việt Nam của Mỹ có ít nhất từ khi Pháp sa lầy ở Đông Dương.

Từ Chiến dịch Điện Biên Phủ đến Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử

Đem theo bài học, kinh nghiệm và tinh thần kháng Pháp-Điện Biên Phủ, dưới sự lãnh đạo của Đảng, quân và dân ta đã làm nên những 'Điện Biên Phủ mới' đối với đế quốc Mỹ, giành lại trọn vẹn nền độc lập, tự do.

Giải phóng miền Nam và dự báo thiên tài của Chủ tịch Hồ Chí Minh

'Ta nghe như vang tiếng Bác Hồ dậy từ non sông/ Rạo rực sao hôm nay, Bác vui với hội toàn dân' - câu hát trong ca khúc 'Đất nước trọn niềm vui' của nhạc sĩ Hoàng Hà được cất lên trong giai điệu hào hùng của khúc khải hoàn mừng non sông thống nhất.

Những người 'tay cày tay súng' canh bầu trời Đò Lèn

Trong 'Chiến tranh phá hoại miền Bắc', cầu Đò Lèn là một trong những mục tiêu đánh phá của đế quốc Mỹ và nơi đây đã trở thành 'tọa độ lửa'. Với tinh thần giữ cho 'mạch máu' giao thông nối hậu phương lớn miền Bắc với chiến trường miền Nam thông suốt, những chàng trai, cô gái dân quân 'tay cày, tay súng' của huyện Hà Trung đã dũng cảm vượt mưa bom, bão đạn, bám đất, bám làng, bám trận địa chiến đấu, canh bầu trời, bảo vệ cầu Đò Lèn.

Đại thắng mùa Xuân 1975 - Bài học về sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng

Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân Việt Nam đã đi vào lịch sử vẻ vang của dân tộc như một trong những trang sử chói lọi nhất, đi vào lịch sử nhân loại như một trong những chiến công thần kỳ của cuộc đấu tranh chống áp bức dân tộc của nhân dân toàn thế giới trong thế kỷ XX. Đặc biệt, đại thắng mùa Xuân 1975 đã để lại nhiều bài học có ý nghĩa lịch sử.

Trên đỉnh đồi C4 anh hùng

Được biết đến với nhiều tên gọi khác nhau như: Đồi C4 anh hùng, Đồi Ba cây thông… từ năm 1965 đến năm 1973 của thế kỷ trước, trên Đồi C4 đã diễn ra những trận chiến đấu ác liệt của các chiến sĩ Đại đội 4 thuộc Trung đoàn 228 nhằm tiêu diệt máy bay của Đế quốc Mỹ dội bom xuống cầu Hàm Rồng.

Chuyện về những ngôi chùa Khmer nuôi giấu cán bộ cách mạng

Không chỉ độc đáo bởi nghệ thuật kiến trúc, hội họa, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa của dân tộc Khmer, nhiều ngôi chùa Khmer còn in đậm dấu ấn lịch sử cách mạng của phong trào chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ, cứu nước năm xưa và hôm nay các vị sư sãi, các chùa đang tiếp tục xây dựng, bảo vệ đạo pháp, dân tộc.

Vùng đất anh hùng 'khoác áo mới'

Huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh - vùng đất anh hùng, kiên cường trong chiến tranh, giờ đây rực rỡ sức sống mới, đổi mới và phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ mới.

Ngày 30/4/1975 và khát vọng hòa bình

Giá như... không có cuộc chiến tàn khốc kéo dài 21 năm (1954 - 1975) ấy thì tốt biết bao. Sẽ không có sự tổn thất vô cùng lớn với hàng triệu người thương vong, đất nước bị bom đạn tàn phá tan hoang, hậu quả chiến tranh sau gần nửa thế kỷ vẫn chưa khắc phục hết.

Cuốn sách tôi chọn: Vùng da báo

Chiến thắng 30/4/1975 đánh dấu mốc son chói lọi trong lịch sử, mở ra một kỷ nguyên mới cho đất nước ta. Quân và dân ta đã đánh thắng đế quốc Mỹ - kẻ thù lớn mạnh và hung hãn nhất trên thế giới lúc bấy giờ và chính quyền tay sai ở miền Nam, thống nhất đất nước, giành lại độc lập, chủ quyền cho dân tộc Việt Nam.

Việt Nam vững bước xây dựng tương lai thịnh vượng

Báo chí Argentina ngày 26/4 đã đưa tin đậm nét về Ngày Giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2024) của dân tộc Việt Nam.

Y tế Thái Nguyên từ thời chiến đến thời bình

Trong những năm chiến tranh, dẫu điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân gặp nhiều trở ngại nhưng lực lượng Y tế Thái Nguyên vẫn luôn nỗ lực hết mình để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

'Thóc thừa cân, quân vượt mức'

Trong cuộc kháng chiến trường kỳ chống đế quốc Mỹ xâm lược, Thanh Hóa tiếp tục khẳng định vai trò 'hậu phương lớn' với những đóng góp lớn lao về sức người, sức của.

Mặt trận Tây Nguyên - Quân đoàn 3 với trang sử vẻ vang

Trước âm mưu mở rộng chiến tranh của đế quốc Mỹ, dưới sự chỉ đạo của Bộ Chính trị, ngày 1-5-1964, Quân ủy Trung ương, Bộ Tổng tư lệnh đã quyết định thành lập Mặt trận Tây Nguyên, mang mật danh B3.

Báo chí Nam Mỹ đưa tin về Chiến thắng 30/4

Ngày 26/4, báo chí Argentina đã đưa tin đậm nét về Chiến thắng 30/4, Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2024) của dân tộc Việt Nam.

Vùng đất Hòa Đông - miền ký ức không phai thời máu lửa

Trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, địa bàn xã Hòa Đông, thị xã Vĩnh Châu (Sóc Trăng) là vùng căn cứ cách mạng, nhân dân bám đất, bám làng một lòng trung kiên theo Đảng để đấu tranh chống giặc ngoại xâm. Nhà bia ghi danh liệt sĩ Giầy Lăng tọa lạc tại ấp Nguyễn Út là nơi lưu dấu trận đánh oanh liệt của quân và dân Khánh Hòa - Hòa Đông.

Hòa bình luôn là khát vọng của các dân tộc trên thế giới ngày nay

Giữa tiếng bom rơi và các loại máy bay tối tân gào rít trên bầu trời ở một số quốc gia, máu của nhân dân ở dải Gaza và ở Trung Đông cùng cuộc xung đột Nga - Ukraina kéo dài hơn 2 năm nay, đã và đang cướp đi hàng triệu người dân vô tội.