Lễ giỗ 32 dân công hỏa tuyến Vĩnh Lộc - Mậu Thân 1968: Nhớ về những anh hùng thầm lặng

UBND xã Vĩnh Lộc A - huyện Bình Chánh, TP.HCM phối hợp với Trung tâm Quản lý các di tích lịch sử, dịch vụ văn hóa huyện Bình Chánh tổ chức Lễ giỗ 32 dân công hỏa tuyến Vĩnh Lộc - Mậu Thân 1968, lần thứ 56.

Tổ chức lễ giỗ Dân công hỏa tuyến Vĩnh Lộc - Mậu Thân 1968

Lễ giỗ là dịp để những cựu dân công trở về 'cánh đồng bưng năm xưa' thắp nén hương tưởng nhớ đồng đội.

Huyện Bình Chánh tổ chức Lễ giỗ 32 dân công hỏa tuyến Vĩnh Lộc - Mậu Thân 1968

Sáng 25-6, UBND xã Vĩnh Lộc A (huyện Bình Chánh, TPHCM) phối hợp Trung tâm Quản lý các di tích lịch sử, dịch vụ văn hóa huyện Bình Chánh tổ chức Lễ giỗ 32 dân công hỏa tuyến Vĩnh Lộc - Mậu Thân 1968, lần thứ 56.

80 năm vững bước dưới Quân kỳ Quyết thắng - Đường lối 'người trước súng sau' - nguồn sức mạnh của Quân đội nhân dân Việt Nam

LTS - Được Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh tổ chức, giáo dục, rèn luyện; được nhân dân tin yêu, đùm bọc, giúp đỡ, Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam đã lớn mạnh không ngừng, lập nên nhiều chiến công hiển hách, hoàn thành trọng trách của đội quân cách mạng trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; làm tròn nghĩa vụ quốc tế cao cả, góp phần xứng đáng vào cuộc đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội của nhân dân thế giới.

Xưởng X203 nêu cao truyền thống, vững bước tiến lên

Khi cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc của đế quốc Mỹ diễn ra ngày càng ác liệt đặt ra yêu cầu cao hơn đối với lực lượng cơ động, sửa chữa, đảm bảo kỹ thuật xe xích, xe kéo pháo, ngày 17-5-1967, Đội Cơ động sửa chữa T265B, tức Đội cơ động số 2 (tiền thân của Xưởng X203, Cục Xe-Máy, Tổng cục Kỹ thuật) được thành lập.

Tâm sáng, lòng trong, ngòi bút sắc

99 năm kể từ khi ra đời cho đến nay (21/6/1925 - 21/6/2024), báo chí cách mạng Việt Nam luôn đồng hành và phát triển cùng dân tộc, góp phần làm nên những thành tựu vĩ đại trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Đại Từ: Khen thưởng nhiều tập thể, cá nhân cựu thanh niên xung phong

Ngày 19-6, Hội Cựu Thanh niên xung phong (TNXP) huyện Đại Từ tổ chức Hội nghị đánh giá 25 năm (1999-2024) thực hiện chính sách đối với cựu TNXP hoàn thành nhiệm vụ trong kháng chiến theo các quyết định của Thủ tướng Chính phủ; sơ kết 5 năm công tác phối hợp thực hiện phủ cờ TNXP Việt Nam khi hội viên cựu TNXP qua đời.

Tô thắm phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ: Giữ mạch nguồn truyền thống

Đến Bảo tàng Hậu cần, chúng tôi được tham quan nhiều hiện vật quý của Bác Hồ và của các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quân đội với ngành hậu cần Quân đội (HCQĐ); hiện vật về hậu cần nhân dân; kỷ vật của các anh hùng liệt sĩ, tướng lĩnh, cán bộ, nhân viên, chiến sĩ ngành HCQĐ trực tiếp tham gia chiến đấu và phục vụ chiến đấu trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược và trong thời kỳ xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.

Bài tham dự cuộc thi viết 'Kỷ niệm 70 năm giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào':Ấm áp nghĩa tình người Hà Nội

Hơn nửa thế kỷ trước, khoảng đầu năm 1972, tôi và rất nhiều bạn nhỏ ở Hà Nội đã về miền quê sơ tán đợt 2. Hà Nội là tâm điểm đế quốc Mỹ thực hiện chiến dịch 'đưa miền Bắc về thời kỳ đồ đá' làm áp lực với Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam trong các cuộc hội đàm tại Paris về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.

Cầu Long Biên cần được công nhận là di sản đô thị

Khi nhắc đến cầu Long Biên là nói tới một cây cầu nổi tiếng nối liền lịch sử với hiện tại và là một trong những biểu tượng đặc trưng về một Hà Nội xưa. Cầu Long Biên đã 'chứng kiến' những người lính viễn chinh Pháp cuối cùng rút khỏi Hà Nội ngày 10/10/1954. Và cầu Long Biên đã cùng người dân Thủ đô kiên cường, vững vàng trong những năm tháng chống chiến tranh phá hoại bằng không quân của đế quốc Mỹ...

Tái bản sách về Đại tướng Nguyễn Chí Thanh - Vị tướng tài ba của Quân đội nhân dân Việt Nam

Các bài viết trong cuốn sách Đại tướng Nguyễn Chí Thanh - Nhà lãnh đạo xuất sắc của Đảng, vị tướng tài ba của Quân đội nhân dân Việt Nam khẳng định và làm sâu sắc thêm những công lao to lớn của Đại tướng đối với Đảng, Nhà nước, đặc biệt là đối với Quân đội nhân dân Việt Nam trong sự nghiệp kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược.

Tái bản sách về Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, vị tướng tài ba của Quân đội nhân dân Việt Nam

Các bài viết trong cuốn sách khẳng định và làm sâu sắc thêm những công lao to lớn của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh đối với Đảng, Nhà nước, đặc biệt là đối với Quân đội nhân dân Việt Nam trong sự nghiệp kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược.

Cuốn sách sâu sắc về công lao to lớn của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh

Cuốn sách 'Đại tướng Nguyễn Chí Thanh - Nhà lãnh đạo xuất sắc của Đảng, vị tướng tài ba của Quân đội nhân dân Việt Nam' khẳng định và làm sâu sắc thêm những công lao to lớn của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh đối với Đảng, Nhà nước, đặc biệt là đối với Quân đội nhân dân Việt Nam trong sự nghiệp kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược.

Kỷ niệm 70 năm thành lập Đảng bộ xã Cầu Lộc

Sáng 2/6, xã Cầu Lộc (Hậu Lộc) đã tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm ngày thành lập Đảng bộ xã (2/6/1954 - 2/6/2024).

Văn học miền Trung nửa sau thế kỷ XX

Ngày 1/6, Trường đại học Khoa học, Đại học Huế tổ chức hội thảo khoa học Quốc gia với chủ đề 'Văn học miền Trung nửa sau thế kỷ XX'.

Ước nguyện hòa bình cho muôn đời sau

Lễ hội Vì Hòa bình lần đầu tiên được tổ chức ở Quảng Trị cũng là lễ hội đầu tiên của cả nước nhằm tôn vinh giá trị của hòa bình, kêu gọi mọi người chung tay đấu tranh, gìn giữ, xây dựng hòa bình, thịnh vượng, bền vững cho quê hương, đất nước và nhân loại.

Đường 20 Quyết Thắng tuyến đường của ý chí quyết tâm

Tỉnh Quảng Bình có nhiều con đường cắt ngang dãy Trường Sơn hùng vĩ nối với nước bạn Lào. Trong đó, đường 20 Quyết Thắng dài 125km là tuyến đường phá thế độc đạo, có công rất lớn trong việc chi viện cho chiến trường miền Nam đánh thắng đế quốc Mỹ, thống nhất đất nước. Đây cũng là tuyến đường trục ngang có mức độ khốc liệt nhất, mật độ bom đạn trên 1km đường thuộc loại cao nhất Trường Sơn.

Trung đoàn 592 trong Chiến dịch Đường 9 - Nam Lào

Thắng lợi của chiến dịch phản công Đường 9-Nam Lào đầu năm 1971 có ý nghĩa to lớn, tác động đến cục diện chiến trường 3 nước Đông Dương, giáng đòn mạnh vào Chiến lược 'Việt Nam hóa chiến tranh' của đế quốc Mỹ. Trong chiến dịch này, ngoài việc bảo đảm tốt xăng, dầu cho các đơn vị, Trung đoàn Đường ống 592 (thành lập tháng 10-1970) thuộc Bộ tư lệnh Trường Sơn còn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ phối hợp chiến đấu, gây cho kẻ thù nhiều tổn thất.

Chiêm ngưỡng ngôi chùa cổ, nơi từng là cơ sở cách mạng đầu tiên của Nam Định

Chùa Phúc Chỉ nằm trên địa bàn xã Yên Thắng, huyện Ý Yên là di tích có giá trị lịch sử, văn hóa và kiến trúc lâu đời, đặc biệt chùa còn là một cơ sở cách mạng đầu tiên của tỉnh Nam Định gắn với hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.

Nhớ lúc người Trà Vinh nghe tin Bác qua đời!

Giữa lúc chiến trường miền Nam đang đứng trước thời kỳ khó khăn nhất của cuộc kháng chiến chống Mỹ, trong chiến lược 'Việt Nam hóa chiến tranh' của đế quốc Mỹ, thì ngày 04/9/1969, Đài Tiếng nói Việt Nam đau buồn đưa tin, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ trần! Niềm xúc động bàng hoàng, thổn thức bao trùm lên toàn thể cán bộ và Nhân dân cả nước.

Lặng thầm làm đẹp Khu di tích Phủ Chủ tịch

Những ngày tháng 5 lịch sử, dòng người từ khắp mọi miền Tổ quốc nối tiếp nhau về thăm Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch, nơi Bác Hồ đã sống và làm việc 15 năm cuối đời (1954-1969).

Khu kinh tế Thanh niên - Địa chỉ đỏ cách mạng

Hơn 53 năm về trước vào tháng 2/1971, Khu kinh tế Thanh niên (KKTTN) được thành lập tại địa bàn 7 xã của huyện Thanh Sơn (nay là huyện Tân Sơn), trong đó lấy xã Minh Đài làm trung tâm. KKTTN đã thu hút 600 thanh niên từ các tỉnh: Nam Hà, Thái Bình, Hải Hưng, Vĩnh Phú với tinh thần nhiệt huyết và tình yêu Tổ quốc, đã không quản ngại khó khăn, gian khổ, xung phong ngược núi làm nhiệm vụ lao động sản xuất, xây dựng vùng kinh tế mới, học tập văn hóa, rèn luyện chính trị. Trải qua chiến tranh, KKTTN đã hứng chịu nhiều mất mát, hy sinh của không ít thanh niên xung phong (TNXP). Biểu hiện cao đẹp của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, truyền thống hào hùng của cha anh đã và đang tiếp thêm động lực, thôi thúc thế hệ trẻ hôm nay quyết tâm xây dựng quê hương Tân Sơn ngày càng giàu đẹp.

Chủ tịch Hồ Chí Minh với đường Trường Sơn huyền thoại

TS. Chu Đức Tính - Nguyên Giám đốc Bảo tàng Hồ Chí Minh. Quyết định mở đường Trường Sơn và quá trình lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức, điều hành xây dựng, phát triển tuyến vận tải chi viện là một sáng tạo độc đáo của Đảng, thể hiện tầm cao trí tuệ, bản lĩnh và tài thao lược của Đảng Lao động Việt Nam, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Người đã theo sát quá trình này, động viên, khen ngợi và căn dặn kịp thời.

Nhà sàn Bác Hồ - biểu tượng phong cách Hồ Chí Minh

Du khách đến thăm Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch, nơi Bác Hồ đã sống và làm việc những năm cuối đời, đều dừng chân và xúc động trước vẻ đẹp mộc mạc, đơn sơ, giản dị, gần gũi của ngôi nhà sàn Bác Hồ, mang đậm bản sắc văn hóa của đồng bào dân tộc miền núi phía Bắc.

Phụ nữ và Cựu chiến binh phường Thống Nhất 'về nguồn' tại các Di tích lịch sử

Ngày 17-5, Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội Cựu chiến binh phường Thống Nhất (TP. Pleiku) tổ chức hành trình về nguồn và ôn lại truyền thống lịch sử tại Di tích lịch sử-văn hóa Nhà lao Pleiku và Di tích lịch sử Trại giam tù binh Pleiku.

Công nhận huyện Nho Quan là vùng An toàn khu

Ngày 17/5, Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Nho Quan (tỉnh Ninh Bình) tổ chức Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận vùng An toàn khu, ra mắt sách Lịch sử Đảng bộ huyện (2000 - 2020) và khánh thành Nhà văn hóa Trung tâm huyện.

Vai trò to lớn của Bộ đội Trường Sơn trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

Sáng 17/5, tại Hà Nội, Viện Lịch sử quân sự, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam chủ trì, phối hợp Binh đoàn 12 và Hội Truyền thống Trường Sơn-Đường Hồ Chí Minh Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Vai trò của Bộ đội Trường Sơn trong các chiến dịch của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ năm 1971 đến năm 1975'.

Vai trò của Bộ đội Trường Sơn trong các chiến dịch của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

Sáng 17/5, tại Hà Nội, Viện Lịch sử Quân sự chủ trì, phối hợp với Binh đoàn 12 và Hội Truyền thống Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Vai trò của Bộ đội Trường Sơn trong các chiến dịch của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ năm 1971 đến năm 1975'. Thượng tướng Phùng Sĩ Tấn, Phó tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam dự và phát biểu chỉ đạo tại hội thảo.

Dấu ấn 70 năm chiến đấu, lao động, sản xuất và phát triển của thành phố Hà Nội

Từ ngày 1-10/10, triển lãm 'Những thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của thành phố Hà Nội 70 năm xây dựng và phát triển (1954 - 2024)' sẽ được tổ chức tại Hà Nội.

Công nhận huyện Nho Quan (Ninh Bình) là vùng An toàn khu

Ngày 17/5, Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Nho Quan (tỉnh Ninh Bình) tổ chức Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận vùng An toàn khu, ra mắt sách Lịch sử Đảng bộ huyện (2000 - 2020) và khánh thành Nhà văn hóa Trung tâm huyện.

Khẳng định vai trò của Bộ đội Trường Sơn trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

Nhân dịp kỷ niệm 65 năm Ngày mở Đường Hồ Chí Minh-Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn (19-5-1959 / 19-5-2024), sáng 17-5, tại Hà Nội, Viện Lịch sử Quân sự chủ trì, phối hợp với Binh đoàn 12 và Hội Truyền thống Trường Sơn-Đường Hồ Chí Minh Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Vai trò của Bộ đội Trường Sơn trong các chiến dịch của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ năm 1971 đến năm 1975'.

Đường Trường Sơn - con đường huyền thoại mang tên Bác

65 năm trôi qua, khi nhắc đến đường Trường Sơn - đường mòn Hồ Chí Minh là nhắc đến một tuyến đường chiến lược, một công trình vĩ đại mãi ngời sáng trong pho tàng lịch sử bằng vàng của dân tộc. Trên tuyến đường Trường Sơn, Đoàn 559 - Bộ đội Trường Sơn là lực lượng nòng cốt đã thực hiện thành công nhiệm vụ chi viện sức người, vật lực cho cách mạng miền Nam, đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đến thắng lợi hoàn toàn.Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 được ký kết, đất nước ta bị chia cắt làm hai; miền Bắc đi lên chủ nghĩa xã hội, miền Nam tạm thời nằm dưới sự kiểm soát của chính quyền Ngô Đình Diệm. Để giữ vững liên lạc giữa 2 miền, quân dân ta đã có một tuyến liên lạc do Liên khu ủy 5 và Ủy ban Ban Thống nhất Trung ương phụ trách để đưa đón cán bộ, chuyển tài liệu và một số hàng cần thiết, vận chuyển qua lại giữa 2 miền Nam - Bắc.

Biểu tượng của ý chí thống nhất Tổ quốc

Trong 16 năm xây dựng và phát triển (1959 - 1975), hệ thống giao thông huyết mạch Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh, tuyến vận tải quân sự, hậu cần chiến lược đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chi viện cho cách mạng miền Nam, góp phần quyết định vào thắng lợi sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước và đi vào lịch sử dân tộc như một huyền thoại, biểu tượng của ý chí thống nhất Tổ quốc, bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh.

Lễ truy điệu, an táng 15 liệt sĩ quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam

Sáng 16/5, tại Nghĩa trang liệt sĩ quốc tế Đồng Tâm (huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa) đã diễn ra Lễ truy điệu và an táng hài cốt các liệt sĩ quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam hy sinh tại nước Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào, vừa được quy tập trở về.

Đường Hồ Chí Minh – Biểu tượng sáng ngời của tình đoàn kết Việt Nam - Lào - Campuchia

Đường Hồ Chí Minh là biểu tượng sáng ngời của tình đoàn kết chiến đấu đặc biệt chống kẻ thù chung của 3 nước Việt Nam - Lào - Campuchia và sự ủng hộ, giúp đỡ to lớn của bạn bè quốc tế.

Cán bộ, đảng viên phường Hoa Lư về nguồn tại Khu di tích lịch sử cách mạng Khu 9

Chiều 15-5, Đảng ủy phường Hoa Lư (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) tổ chức hành trình về nguồn tại Khu di tích lịch sử cách mạng Khu 9 (xã Gào, TP. Pleiku)

Đường 20 Quyết thắng - tuyến đường của ý chí, quyết tâm

Tỉnh Quảng Bình có 4 con đường cắt ngang dãy Trường Sơn hùng vĩ nối với nước bạn Lào gồm: Đường 12, 20, 10 và 16. Đường 20 Quyết thắng là tuyến đường có vai trò rất lớn trong việc chi viện cho chiến trường miền Nam đánh thắng đế quốc Mỹ, thống nhất đất nước. Đây cũng là tuyến đường trục ngang có mức độ khốc liệt nhất, mật độ bom đạn trên 1km đường thuộc loại cao nhất Trường Sơn.

Kỷ niệm 65 năm ngày mở Đường Hồ Chí Minh, ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn (19-5-1959 / 19-5-2024)

Sáng 14-5, tại Hà Nội, Hội Bộ đội Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh huyện Hoài Đức, TP Hà Nội tổ chức Lễ kỷ niệm 65 năm ngày mở Đường Hồ Chí Minh, ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn (19-5-1959 / 19-5-2024).

Sóc Trăng triển khai chính sách bảo hiểm y tế xã an toàn khu - niềm phấn khởi cho người dân vùng cách mạng

Việc công nhận xã an toàn khu là cơ sở quan trọng để Đảng, Nhà nước thực hiện các chính sách nhằm tri ân, góp phần nâng cao mức sống cả về vật chất lẫn tinh thần, sức khỏe, giáo dục, văn hóa của người dân sinh sống ở các xã an toàn khu bằng hoặc cao hơn mức trung bình chung của cả nước và từng địa phương.

Nơi in dấu chân của những người chiến thắng

Hà Nội bây giờ có khá nhiều cây cầu to lớn, hiện đại nối liền hai bờ sông Hồng, nhưng có cây cầu nào nối được quá khứ với hiện tại như cầu Long Biên?

Hai mốc son chói lọi trên mặt trận ngoại giao và những bài học lớn cho tương lai

Trong hai cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, các ngành, các lực lượng đều nỗ lực tham gia, làm tất cả những gì có thể, để đóng góp nhiều nhất, cao nhất vào thắng lợi chung của dân tộc. Trong tiến trình đó, Việt Nam đã đàm phán, ký kết nhiều văn kiện ngoại giao, pháp lý, nổi bật là hai mốc son chói lọi, Hiệp định Geneva (1954) và Hiệp định Paris (1973).

Giao lưu từ Chiến dịch Điện Biên Phủ đến Chiến dịch Hồ Chí Minh

Ngày 7/5, Hội Cựu chiến bình TP. Cần Thơ tổ chức chương trình giao lưu từ Chiến dịch Điện Biên Phủ đến Chiến dịch Hồ Chí Minh. Buổi giao lưu có sự tham gia của gần 200 cựu chiến binh thời kỳ chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.

Chiến thắng Điện Biên Phủ: Niềm tự hào của liên minh chiến đấu 3 nước Đông Dương

Chiến thắng Điện Biên Phủ như một hình mẫu tiêu biểu của tinh thần đoàn kết giữa Việt Nam, Lào và Campuchia, dẫn tới thắng lợi chung trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp, sau đó là đế quốc Mỹ.