Đền Canh thờ thần rắn có lịch sử gần 400 năm là một trong những điểm đến tâm linh của người dân Nghệ An. Dịp lễ Tết hay đầu năm mới, người dân thường đến thắp hương cầu khấn và kể nhau nghe về những huyền tích xa xưa của đền.
Đền Đức Hoàng thờ tướng Hoàng Tá Thốn tự Hoàng Minh, hiệu Tô Đại Liêu cùng với đó thờ thần rắn gắn liền với tích truyền dân gian. Đền tọa lạc ở xã Phúc Thành, huyện Yên Thành, Nghệ An.
Xã Đức Thành, huyện Yên Thành (Nghệ An) có một ngôi đền gắn với nhiều giai thoại về cặp 'rắn thần' được lồng ghép trong các câu chuyện mang màu sắc kỳ bí được người dân lưu giữ, trao truyền qua nhiều thế hệ.
Lễ rước thần từ đền thờ Thái phó Tấn Quốc công Nguyễn Cảnh Hoan về đền Đức Hoàng và chùa Phúc Mỹ (huyện Đô Lương, Nghệ An) là điểm nhấn quan trọng trong lễ hội Thập niên sự lệ.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành các Quyết định xếp hạng thêm 12 di tích quốc gia trên địa bàn các tỉnh Hà Nam, Quảng Ninh, Quảng Ngãi, Nghệ An, Quảng Bình, Thái Nguyên, Quảng Nam và Đồng Tháp.
Đền Đức Hoàng (xã Phúc Thành, Yên Thành, Nghệ An) không chỉ là nơi thờ Sát Hải Đại vương Hoàng Tá Thốn, người có công lớn trong cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông, mà còn gắn liền với câu chuyện 'rắn thần' mang màu sắc kì bí.
Đền Đức Hoàng ( huyện Yên Thành) là địa danh văn hóa lịch sử gắn với tên tuổi của anh hùng dân tộc Hoàng Tá Thốn – vị tướng thời nhà Trần có công lớn trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên Mông ở thế kỷ 13. Mới đây, Đền Đức Hoàng được UBND tỉnh công nhận là Điểm du lịch đối với Di tích lịch sử văn hóa quốc gia.
Vào mỗi dịp đầu xuân, tại Đền Đức Hoàng (xã Phúc Thành, Yên Thành, Nghệ An), hàng nghìn người dân và du khách thập phương đã tới vãn cảnh, dâng hương, cầu bình an trong cuộc sống.