'Thăng Long Tứ Trấn' gồm Đền Bạch Mã, đền Voi Phục, đền Kim Liên và đền Quán Thánh. Đây là 4 ngôi đền linh thiêng được dựng lên để thờ 4 vị thần với mục đích trấn yểm, bảo vệ Kinh thành Thăng Long (nay là Thủ đô Hà Nội).
Bốn ngôi đền linh thiêng bậc nhất chốn kinh kỳ - nét độc đáo về tâm linh Thăng Long chính bởi lịch sử hình thành và vẻ đẹp văn hóa của nó trong tín ngưỡng của người Việt.
Tứ trấn Thăng Long gồm: Đền Bạch Mã thờ thần Long Đỗ, đền Voi Phục thờ thần Linh Lang, đền Kim Liên thờ thần Cao Sơn Đại Vương, đền Quán Thánh thờ thần Huyền Thiên Trấn Vũ.
Khắc phục hậu quả của cơn bão số 3, hàng nghìn cán bộ, chiến sĩ Thủ đô đã không quản vất vả, hiểm nguy, luôn có mặt kịp thời để đảm bảo an toàn cho người dân cũng như chung tay giúp nhân dân sớm ổn định đời sống.
Tứ trấn Thăng Long - bốn ngôi đền thờ bốn vị thần trấn giữ bốn hướng Đông, Tây, Nam, Bắc - một phương thức sáng tạo không gian thiêng liêng đặc biệt, phản ánh đậm nét đời sống, văn hóa, tín ngưỡng người dân đất Thăng Long - Hà Nội.
Tôi được sinh ra trong một chiều mùa đông Hà Nội, thuộc thế hệ con cái cán bộ người miền Nam tập kết năm 1954. Theo ba má về quê hương nội ngoại ở Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1975, tôi vẫn luôn dành một góc trái tim mình cho ký ức tuổi thơ Hà Nội.
Thăng Long mảnh đất rồng bay, nó sâu sắc đến độ ngay cả Bạch Mã, Voi Phục vẫn không nằm ngoài hình ảnh của rồng mà cụ thể là rồng trong Phật giáo.
Làng Kim Liên thuộc phường Phương Liên, quận Đống Đa, Hà Nội nổi tiếng với di tích lịch sử Đình Kim Liên - một trong Tứ trấn Thăng Long xưa và cũng là Di tích quốc gia đặc biệt. Tuy nhiên, có lẽ ít ai biết được rằng nơi đây có làng nghề truyền thống với lịch sử hàng trăm năm làm nghề cắt tóc mà nhiều người vẫn thường gọi vui là nghề 'vít đầu thiên hạ'.
Để ăn chơi giá 0 đồng ở Hà Nội là điều hoàn toàn có thể cho bất cứ ai chịu khó lùng sục từng ngóc ngách nhỏ của thành phố cổ kính này.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp lần thứ 8 của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số là một trong những sự kiện nổi bật ngày 24/4.
Đền Kim Liên là một trong bốn di tích thuộc cụm Di tích quốc gia đặc biệt Thăng Long Tứ trấn. Lễ hội đền Kim Liên đã diễn ra với nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật hấp dẫn.
Ngày 24/4 (tức ngày 16 tháng 3 âm lịch), Lễ hội truyền thống Thăng Long Tứ trấn - đền Kim Liên (quận Đống Đa, Hà Nội) đã tưng bừng diễn ra với nhiều nghi thức truyền thống, thu hút đông đảo người dân trong vùng và du khách thập phương.
Sáng 24/4 (ngày 16/3, âm lịch), tại Di tích quốc gia đặc biệt Thăng Long Tứ Trấn - đền Kim Liên (phường Phương Liên, quận Đống Đa) đã diễn ra lễ hội truyền thống thờ thần Cao Sơn Đại Vương.
Chiều 23/4, Sở VH&TT Hà Nội tổ chức đoàn kiểm tra Lễ hội truyền thống di tích quốc gia đặc biệt Thăng Long Tứ Trấn - đền Kim Liên (gọi tắt Lễ hội đền Kim Liên) diễn ra vào ngày 24/4 (tức ngày 16 tháng 3, âm lịch).
Phường Quốc Tử Giám và phường Văn Miếu sáp nhập thành phường Văn Miếu - Quốc Tử Giám, sáp nhập 3 xã Cao Thành, Sơn Công và Đồng Tiến thành xã Cao Sơn Tiến là phương án đang được tính toán…
'Thăng Long tứ trấn' và 'Thăng Long tứ quán' là hai bộ tứ huyền thoại gắn liền với văn hóa tâm linh của kinh thành Thăng Long thuở vàng son. Ngày nay các công trình gắn với hai bộ tứ này nằm ở đâu?
Nhằm tri ân Tổ nghề, tại Lễ hội truyền thống đình - đền Kim Liên diễn ra ngày 15 và 16 tháng Ba âm lịch, Hợp tác xã làng nghề cắt tóc Kim Liên (phường Phương Liên, quận Đống Đa) và một số câu lạc bộ cắt tóc sẽ phục vụ miễn phí cho người dân...
Sáng 21/3 (tức 12 tháng Hai âm lịch), quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội trang trọng tổ chức khai hội đền Bạch Mã (76 phố Hàng Buồm), mang đậm tính tín ngưỡng dân gian của Kinh thành Thăng Long.
Mỗi khi xuân sang, Thăng Long tứ trấn trong các triều đại phong kiến Việt Nam là nơi diễn ra các lễ hội xuân và đây cũng chính là nơi vua chọn để dâng hương dịp đầu năm cầu cho quốc thái dân an, bốn mùa tươi tốt. Và tục đi lễ 'Thăng Long tứ trấn' tốt đẹp đó đã được tiếp nối cho đến tận ngày nay.
Mỗi khi Tết đến xuân sang, người Hà Nội giữ thói quen đi lễ đầu năm tại Thăng Long tứ trấn, cầu mong những điều tốt đẹp, thịnh vượng cho gia đình và đất nước.
Thăng Long Tứ trấn là những địa điểm linh thiêng, nổi tiếng, thu hút đông đảo người dân tham quan, chiêm bái dịp đầu năm mới.
Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm, chúc Tết công nhân, người lao động đang thi công Nhà ga S12, thuộc Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường sắt đô thị Nhổn-ga Hà Nội... là một trong những sự kiện nổi bật ngày 12/2.
Theo phong tục truyền thống tốt đẹp được lưu truyền, vào những ngày đầu xuân, người dân Hà Nội du Xuân đến dâng hương tại 4 ngôi đền Đền Bạch Mã, đền Voi Phục, đền Kim Liên và đền Quán Thánh.
Theo phong tục truyền thống tốt đẹp được lưu truyền, vào những ngày đầu xuân, người dân Hà Nội du Xuân đến dâng hương tại 4 ngôi đền: Đền Bạch Mã, đền Voi Phục, đền Kim Liên và đền Quán Thánh, thờ 4 vị thần trấn giữ, bảo vệ những vị trí huyết mạch Đông - Tây - Nam - Bắc của kinh thành thăng Long xưa và Thủ đô Hà Nội ngày nay.
Theo phong tục truyền thống tốt đẹp được lưu truyền, vào những ngày đầu xuân, người dân Hà Nội du Xuân đến dâng hương tại 4 ngôi đền Đền Bạch Mã, đền Voi Phục, đền Kim Liên và đền Quán Thánh.
Hà Nội có nhiều phủ, đền, chùa vừa đẹp cảnh quan, vừa nổi tiếng linh thiêng thường được du khách nhiều nơi chọn làm điểm đến cho những chuyến du xuân đầu năm.
Tối 7-11, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn đã chung vui với cán bộ, nhân dân Liên khu dân cư 1, 2, 3, 4, phường Phương Liên (quận Đống Đa) tại Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc nhân kỷ niệm 93 năm Ngày truyền thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (18/11/1930 - 18/11/2023).
Chiều 6-11, Đoàn giám sát số 3 của Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội do Phó Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Phong làm Trưởng đoàn đã giám sát công tác lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU và Nghị quyết số 09-NQ/TU trên địa bàn quận Đống Đa.
Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong đề nghị quận Đống Đa cần thay đổi tư duy để tập trung đầu tư phát triển hơn nữa cho 3 trụ cột chính gồm: Văn hóa, giáo dục, nguồn nhân lực.
Với việc mở rộng địa chính Thủ đô, Hà Nội ôm trọn hai vùng văn hóa lớn: văn hóa Thăng Long và văn hóa xứ Đoài. Ngoài hai dòng chủ lưu ấy, còn có một phần văn hóa Kinh Bắc, văn hóa Sơn Nam Thượng. Đó là một kho tàng văn hóa khổng lồ, từ hệ thống di tích cho tới các loại hình diễn xướng dân gian, lễ hội, phong tục tập quán...
Mảnh đất Hà Nội nghìn năm văn hiến với biết bao vẻ đẹp làm xao động lòng người, từ những vẻ đẹp hết sức bình dị, cổ kính của những ngôi chùa đến những công trình kiến trúc đồ sộ. Trong bao vẻ đẹp đó, 'Thăng Long tứ trấn' mang đậm nét văn hóa lịch sử, là biểu tượng của Thăng Long ngàn năm văn hiến.
Ngày 13/6/2023, UBND thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 3195/QĐ-UBND về việc Phê duyệt Đề án 'Phát triển kinh tế đô thị thành phố Hà Nội'.
Hà Nội là một trong những địa phương dẫn đầu cả nước về số lượng di tích có trên địa bàn. Cụ thể, toàn TP Hà Nội hiện có 5.922 di tích được kiểm kê; trong đó có 1 di sản văn hóa thế giới, 21 cụm di tích quốc gia đặc biệt, 1.160 di tích quốc gia, 1.456 di tích cấp TP. Phong phú về loại hình, giàu có về giá trị, các di tích trên địa bàn TP là niềm tự hào của Thủ đô văn hiến, đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức cho công tác quản lý, tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị.
Lễ hội đền Kim Liên và Lễ hội Đình Đại-Bạch Mai được tổ chức ngày 5/5 (16/3 âm lịch) để tưởng nhớ công đức của thần Cao Sơn Đại Vương - 1 trong 4 vị thần tứ trấn Kinh thành Thăng Long xưa.
Sáng 5/5 (ngày 16/3 âm lịch), tại Di tích quốc gia đặc biệt Thăng Long Tứ Trấn - đền Kim Liên (phường Phương Liên, quận Đống Đa) đã diễn ra lễ hội truyền thống thờ thần Cao Sơn Đại Vương.
Ngày 5/5 (tức 16/3 âm lịch) đã diễn ra Lễ hội truyền thống Di tích quốc gia đặc biệt Thăng Long tứ trấn - đền Kim Liên (phường Phương Liên, quận Đống Đa) và lễ hội Đình Đại - Bạch Mai (phường Cầu Dền, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội), nhằm tưởng nhớ công đức của thần Cao Sơn Đại Vương, một trong 4 vị thần tứ trấn Kinh thành Thăng Long xưa.
Sáng 5/4/2023 (ngày 16/3 Âm lịch), tại Di tích Quốc gia đặc biệt Thăng Long tứ trấn Đền Kim Liên (phường Phương Liên, quận Đống Đa, Hà Nội), đã diễn ra lễ hội truyền thống thờ thần Cao Sơn Đại Vương.
Vẻ đẹp cổ kính của Hà Nội được hiện lên từ văn hóa ứng xử, văn hóa ẩm thực đến kiến trúc hay các di tích, danh lam thắng cảnh. Đến Hà Nội để chiêm ngưỡng nét đẹp sâu lắng, nhẹ nhàng của vùng đất đã trải qua mấy nghìn năm văn hiến.
Di vật quan trọng tại đình Kim Liên ngoài tấm bia đá 'Cao Sơn Đại Vương thần từ bi minh' còn có 39 đạo sắc phong cho Cao Sơn Đại Vương
Những công trình kiến trúc này được xây dựng để thờ các vị thần trấn giữ 4 vị trí huyết mạch phía Đông, Tây, Nam và Bắc của kinh thành Thăng Long xưa. Hiện, các công trình này được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt.
Kinh thành Thăng Long ngàn năm văn hiến lưu giữ hàng nghìn di tích với bề dày lịch sử, kiến trúc độc đáo gắn với huyền tích kỳ ảo. Đặc biệt, tại mảnh đất Hà thành có 4 ngôi đền thiêng, được mệnh danh là 'Thăng Long tứ trấn', trấn giữ bốn hướng Đông - Tây - Nam - Bắc. Tương truyền, 4 ngôi đền này đã bảo vệ, che chở cho kinh thành Thăng Long được bình an, thịnh vượng.
Thanh tra GTVT Hà Nội đi kiểm tra khu vực tâm linh trước rằm tháng Giêng, ngăn hoạt động bãi xe tự phát, thu giá 'trên trời'.
Với đặc thù là địa bàn có tới 76 di tích lịch sử văn hóa, trong đó có 3 di tích cấp Quốc gia đặc biệt (Văn Miếu - Quốc Tử Giám; Gò Đống Đa; Thăng Long tứ trấn - Đền Kim Liên) và 16 lễ hội truyền thống tiêu biểu, công tác quản lý, tổ chức lễ hội trên địa bàn quận Đống Đa (Hà Nội) năm 2023 đã được thực hiện tốt, cơ bản đảm bảo an toàn, văn minh, tiết kiệm, phù hợp với thuần phong mỹ tục, văn hóa truyền thống.
Lãnh đạo Công an phường Lý Thái Tổ (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) cho biết, từ mùng 2 Tết đến nay lực lượng chức năng phường đã tăng cường kiểm tra, giám sát xử lý 4 trường hợp trông giữ phương tiện trái phép và 1 trường hợp thu quá giá tại khu vực Tượng đài 'Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh'
Sau phản ánh của Báo Điện tử VOV, phường Phương Liên, Đống Đa, Hà Nội đã ra quân nhanh chóng chấn chỉnh tình trạng lộn xộn, xe cộ lấn chiếm vỉa hè, đảm bảo an ninh đô thị xung quanh di tích đền Kim Liên.
Sau hơn 2 năm các hoạt động lễ hội đầu năm phải tạm dừng để đảm bảo phòng chống dịch Covid-19, mùa hội 2023 này được diễn ra với nhiều kỳ vọng phục hồi các hoạt động văn hóa, quảng bá hình ảnh Việt Nam là điểm đến an toàn, thân thiện.
Sáng ngày 24/1 (tức mùng 3 Tết Quý Mão), rất đông người dân và du khách thập phương đứng xếp hàng dài tại cổng đền Quán Thánh (Hà Nội) để chờ tới lượt mua vé vào chiêm bái, vãn cảnh đền.