Nỗi niềm của những người trông coi di tích

Lạng Sơn hiện có trên 300 di tích đã được xếp hạng và nằm trong danh mục kiểm kê. Nhiều năm qua, việc bảo tồn, phát huy giá trị các di tích này có đóng góp không nhỏ của đội ngũ trông coi di tích. Tuy nhiên, chế độ, chính sách hỗ trợ những người đang làm nhiệm vụ này vẫn còn bất cập.

Những giá trị nổi bật của Công viên địa chất Lạng Sơn

Công viên địa chất Lạng Sơn được thành lập vào năm 2021, trải rộng trên toàn bộ phạm vi địa giới hành chính các huyện Bắc Sơn, Chi Lăng, Hữu Lũng, Văn Quan, Lộc Bình và thành phố Lạng Sơn, một phần địa giới hành chính của huyện Bình Gia và một phần huyện Cao Lộc

Khảo sát, đánh giá tiềm năng hợp tác phát triển du lịch vùng Công viên địa chất Lạng Sơn

Ngày 12/7, Ban Quản lý Công viên địa chất (CVĐC) Lạng Sơn phối hợp với Khách sạn Four Points by Sheraton Lạng Sơn, Tập đoàn Marriott (Mỹ) tổ chức Đoàn khảo sát, đánh giá tiềm năng hợp tác phát triển du lịch vùng Công viên địa chất Lạng Sơn.

Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm tại các khu, điểm du lịch dịp lễ 30/4 - 1/5

Lịch nghỉ lễ 30/4 và mùng 1/5 năm nay kéo dài liên tục 5 ngày từ thứ 7 (ngày 27/4) đến hết thứ 4 (ngày 1/5), dự kiến sẽ có lượng khách tham quan lớn tại các khu, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh. Vì vậy, việc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) được các cơ quan, ngành chức năng cũng như các doanh nghiệp, cơ sở cung cấp dịch vụ du lịch chú trọng.

Độc đáo 4 tuyến với 38 điểm du lịch tại Công viên địa chất Lạng Sơn

Với chủ đề 'Dòng chảy sự sống nơi miền đất thiêng', các tuyến, điểm du lịch tại Công viên địa chất Lạng Sơn (CVĐC) đang được tập trung xây dựng trên nền tảng gắn kết các địa điểm tiêu biểu về lịch sử tiến hóa liên tục của sự sống và tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ, với các di sản văn hóa đặc sắc và cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp. Đó là sự kết hợp hài hòa giữa lịch sử hình thành thế giới tự nhiên và cảnh quan địa chất, sự đa dạng về văn hóa và tín ngưỡng thờ Mẫu ở Lạng Sơn.

Khai thác du lịch bền vững Công viên địa chất Lạng Sơn

UBND tỉnh Lạng Sơn đã trình bộ hồ sơ lên UNESCO công nhận Công viên địa chất Lạng Sơn là Công viên địa chất toàn cầu, dự kiến cơ bản xong trước tháng 7/2024. Qua đó hướng tới mở cửa cho công chúng tham quan, khai thác phát triển du lịch bền vững.

Khám phá Công viên địa chất Lạng Sơn qua những tuyến du lịch

Được thành lập từ năm 2021, Công viên địa chất Lạng Sơn đang được tỉnh Lạng Sơn kỳ vọng phát triển du lịch bền vững dựa vào các giá trị cốt thông qua xây dựng 4 tuyến du lịch với 38 điểm đến.

Ký kết hợp tác khai thác bền vững Công viên địa chất Lạng Sơn

Chiều 2/4 tại Hà Nội, Ban Quản lý Công viên địa chất Lạng Sơn, Công ty TNHH Viện Phát triển Du lịch bền vững Việt Nam đồng tổ chức Tọa đàm ký kết hợp tác phát triển du lịch Công viên địa chất Lạng Sơn.

Khai thác bền vững Công viên địa chất Lạng Sơn

Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn đã xây dựng Hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận Công viên địa chất Lạng Sơn là Công viên địa chất toàn cầu; đồng thời, triển khai các giải pháp bảo tồn, khai thác bền vững Công viên địa chất Lạng Sơn, đặc biệt là khai thác phát triển du lịch.

Khai mở các tuyến du lịch tại Công viên địa chất Lạng Sơn

Được thành lập từ năm 2021, Công viên địa chất Lạng Sơn đang hướng tới gia nhập Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu nhằm tăng cường bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa bản địa và thúc đẩy phát triển du lịch, nâng cao sinh kế cho người dân.

Đến thăm đền Mẫu Đồng Đăng - chốn linh thiêng bậc nhất xứ Lạng

Đền Mẫu Đồng Đăng là địa điểm du lịch tâm linh nổi tiếng mà mỗi du khách nên ghé thăm ít nhất một lần khi tới Lạng Sơn. Nơi đây vừa thờ Phật vừa thờ Mẫu Thượng Ngàn tạo nên một không gian vừa bí ẩn, vừa uy nghi và linh thiêng.

Dẻo thơm hạt dẻ 'xứ hoa hồi'

Lạng Sơn được coi là 'xứ sở của hoa hồi', với diện tích trồng cây hồi hiện tại lên tới 35.000ha. Nhưng mùa này, đặc sản nơi đây lại là hạt dẻ.

Lạng Sơn đẩy mạnh các sản phẩm du lịch biên giới

Thời gian qua Lạng Sơn đã chủ động đẩy mạnh các hoạt động hợp tác, khai thác tiềm năng sẵn có để phát triển du lịch biên giới với Trung Quốc. Địa phương đã ưu tiên nguồn lực đầu tư cơ sở hạ tầng, khai thác các sản phẩm du lịch, các tuyến, điểm du lịch trọng điểm khu vực biên giới... góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội.

Lễ hội truyền thống Chùa Bắc Nga là Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia

Việc Lễ hội Chùa Bắc Nga được công nhận là Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia sẽ là động lực để chính quyền và nhân dân các dân tộc huyện Cao Lộc gìn giữ và phát huy các giá trị của di sản.

Lễ hội truyền thống Chùa Bắc Nga là Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia

Việc Lễ hội Chùa Bắc Nga được công nhận là Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia sẽ là động lực để chính quyền và nhân dân các dân tộc huyện Cao Lộc gìn giữ và phát huy các giá trị của di sản.

Khai mạc lễ hội Đồng Đăng, thị trấn Đồng Đăng, huyện Cao Lộc

Sáng 19/2 (tức ngày 10 tháng Giêng năm Giáp Thìn), UBND thị trấn Đồng Đăng, huyện Cao Lộc tổ chức khai mạc Lễ hội Đồng Đăng. Tham dự có lãnh đạo Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh; Công an tỉnh; Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Cao Lộc; đại biểu đến từ trấn Bằng Tường và thị Bằng Tường, Khu Tự trị Dân tộc Choang Quảng Tây (Trung Quốc).

An toàn vệ sinh thực phẩm mùa lễ hội: Đẩy mạnh tuyên truyền, tăng kiểm tra

Sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn, trên địa bàn tỉnh diễn ra gần 300 lễ hội. Đây cũng là dịp các dịch vụ phục vụ nhu cầu ăn uống và mua sắm cho du khách du xuân trở nên sôi động. Để bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) mùa lễ hội xuân 2024, Ban Chỉ đạo liên ngành về VSATTP tỉnh đã và đang đẩy mạnh tuyên truyền, tăng cường kiểm tra nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn và xử lý các trường hợp vi phạm quy định về VSATTP.

An toàn vệ sinh thực phẩm mùa lễ hội: Đẩy mạnh tuyên truyền, tăng kiểm tra

Sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn, trên địa bàn tỉnh diễn ra gần 300 lễ hội. Đây cũng là dịp các dịch vụ phục vụ nhu cầu ăn uống và mua sắm cho du khách du xuân trở nên sôi động. Để bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) mùa lễ hội xuân 2024, Ban Chỉ đạo liên ngành về VSATTP tỉnh đã và đang đẩy mạnh tuyên truyền, tăng cường kiểm tra nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn và xử lý các trường hợp vi phạm quy định về VSATTP.

Nhiều hoạt động hấp dẫn tại Lễ hội hoa đào xứ Lạng năm 2024

Lễ hội hoa đào xứ Lạng năm 2024 sẽ được tổ chức quy mô lớn với nhiều hoạt động mang đậm nét văn hóa Lạng Sơn được du khách trong và ngoài nước quan tâm.

Phát triển du lịch vùng Công viên địa chất Lạng Sơn

Công viên địa chất (CVĐC) tỉnh Lạng Sơn có các giá trị văn hóa, xã hội, lịch sử rất đa dạng, phong phú với sự bảo tồn khá nguyên vẹn di sản địa chất. Nhằm khai thác những lợi thế này phục vụ công tác phát triển du lịch, thời gian qua, các cấp, ngành trên địa bàn tỉnh đã thực hiện nhiều giải pháp thiết thực. Qua đó, CVĐC Lạng Sơn đã và đang ngày càng được nhiều người biết đến và khẳng định vai trò quan trọng trong định hướng cơ cấu phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh, đặc biệt là kinh tế du lịch.

Những ngôi đền nổi tiếng xứ Lạng

Lạng Sơn, vùng đất phên dậu của Tổ quốc sở hữu một hệ thống các đền thờ độc đáo bậc nhất xứ bắc. Khí thiêng sông núi trấn giữ biên ải, che chắn cho nhân dân ngàn đời hội tụ cả nơi ấy.

Quặn đau mẹ mất con, chồng mất vợ sau chuyến xe đi lễ định mệnh

5 người tử vong, 10 người bị thương trên chuyến xe đi lễ bị tai nạn giao thông ở Hữu Lũng, Lạng Sơn rạng sáng 31/10 đều quen biết nhau, trong đó có những người cùng một gia đình.

Nạn nhân vụ tai nạn thảm khốc ở Lạng Sơn: Lần đầu đi lễ cũng là lần cuối

Thoát chết trong vụ tai nạn thảm khốc ở Lạng Sơn, nhưng với khách đi lễ đền chùa, đây có thể là chuyến đi cuối cùng trong đời.

Ngăn chặn nguy cơ cháy nổ tại các điểm di tích

Từ đầu năm 2023 đến nay, Phòng Cảnh sát PCCC&CNCH đã phối hợp với các cơ quan truyền thông trung ương và địa phương đăng phát 130 lượt phóng sự, tin, bài trên các phương tiện truyền thông; phát 37.000 tờ rơi; tổ chức 884 cuộc tuyên truyền, tập huấn kiến thức PCCC&CNCH đến các cơ sở, tổ chức, cá nhân, trong đó có các di tích trên địa bàn tỉnh với hàng chục nghìn lượt người tham gia…

Ban Quản lý Đền Mẫu Đồng Đăng ủng hộ 30 triệu đồng xây dựng đường kiểm tra cột mốc, bảo vệ biên giới

Sáng 19/4, tại Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, Ban Quản lý Đền Mẫu Đồng Đăng, thị trấn Đồng Đăng, huyện Cao Lộc đến ủng hộ kinh phí 30 triệu đồng hỗ trợ xây dựng đường kiểm tra cột mốc, bảo vệ biên giới.

Đem yêu thương đến mái ấm 'Hy vọng'

Nhân dịp đầu Xuân Quý Mão 2023 và hướng tới kỷ niệm 113 năm Ngày Quốc tế Phụ nữ (8-3-1910 - 8-3-2023), Công đoàn, Nữ công Ban Tổ chức Trung ương đã tổ chức hoạt động ngoại khóa, tham quan những di tích lịch sử, văn hóa và thăm, tặng quà trẻ em có hoàn cảnh khó khăn tại tỉnh Lạng Sơn.

Nâng cao công tác bảo vệ môi trường tại nhiều địa phương

Hiện nay, công tác bảo vệ môi trường ở tất cả các địa phương trên cả nước đang có chuyển biến tích cực, nhận thức của người dân, doanh nghiệp về bảo vệ môi trường đang từng bước được nâng cao.

Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường tại các lễ hội, điểm du lịch

Công tác bảo vệ môi trường tại các lễ hội, địa điểm du lịch dịp sau Tết Nguyên đán Quý Mão năm 2023 là một trong những nhiệm vụ trọng tâm được các ngành, các cấp chú trọng thực hiện.

Lạng Sơn đảm bảo an ninh trật tự trong mùa lễ hội

Cũng như nhiều địa phương khác, tại tỉnh Lạng Sơn đang diễn ra rất nhiều Lễ hội mùa xuân, kéo theo lưu lượng người và phương tiện tham gia giao thông tăng đột biến. Ngay sau Tết Nguyên đán, lực lượng chức năng đã chủ động các phương án, tăng cường quân số, trang thiết bị và các biện pháp đảm bảo giao thông, ANTT trên địa bàn.

Những chuyến 'tham quan 0 đồng': Người dân cần phải chủ động cảnh giác

Chuyện lợi dụng sự nhẹ dạ cả tin của những người cao tuổi, các chuyến 'tham quan 0 đồng' có dấu hiệu tiếp diễn và len lỏi vào sâu các đoàn, hội dân cư. Không ít người ngậm đắng nuốt cay mất tiền, ôm về một đống các sản phẩm… không hề có sự kiểm duyệt về chất lượng.

Gần 100 phụ nữ ở Hà Nội sập bẫy 'tour tham quan 0 đồng'

Được một đơn vị mời tham quan miễn phí tại Lạng Sơn, 83 phụ nữ cao tuổi tại quận Hoàng Mai (Hà Nội) đã hồ hởi đăng ký tham gia. Thế nhưng, khi đến Bắc Ninh, những người này đã bị giăng bẫy lột sạch tiền, cay đắng quay về Hà Nội.

Lợi ích thiết thực từ triển khai mô hình 'Ngôi nhà xanh'Tin khácCông tác dân vận tạo sự đồng thuận trong giải phóng mặt bằngĐẩy mạnh tuyên truyền học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

Từ việc thu gom phế liệu của gia đình, các hội viên phụ nữ đã đóng góp vào mô hình 'Ngôi nhà xanh' của hội liên hiệp phụ nữ (LHPN) các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Cao Lộc. Việc làm này vừa góp phần bảo vệ môi trường, vừa gây quỹ giúp đỡ trẻ em, phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn.Hội LHPN huyện Cao Lộc đã có cách làm sáng tạo, độc đáo, thiết thực chào mừng đại hội phụ nữ toàn quốc với mô hình 'Ngôi nhà xanh'. Mô hình có ý nghĩa lớn, tạo sức lan tỏa trong hội viên và Nhân dân. Thời gian tới, chúng tôi sẽ nghiên cứu, nhân rộng mô hình trên địa bàn tỉnh'.

Đền Mẫu Đồng Đăng – Dấu ấn văn hóa đặc sắc nơi vùng biên Xứ LạngTin khácĐẩy mạnh tuyên truyền cổng thông tin khai thác cơ sở dữ liệu đất đaiHải quan Lạng Sơn: Hỗ trợ xuất khẩu nông sản thuận lợi

Đồng Đăng (huyện Cao Lộc) – vùng đất chứa đựng nhiều giá trị văn hóa và di tích tiêu biểu đặc sắc, trong đó có đền Mẫu. Đây là một trong những di tích tiêu biểu của tín ngưỡng thờ Mẫu, tạo nên dấu ấn đặc sắc nơi vùng biên Xứ Lạng. Thời gian qua, nhằm bảo tồn, phát huy giá trị của ngôi đền này, chính quyền, Nhân dân thị trấn Đồng Đăng đã và đang có nhiều giải pháp tích cực.

Dịp 30-4, về Lạng Sơn trải nghiệm 'Lễ hội Kỳ Hoa'

Trong 'Lễ hội Kỳ Hoa', du khách sẽ được trải nghiệm 'Ngũ sắc Kỳ Hoa', là năm đặc trưng văn hóa bản địa và sự hoa lệ của mảnh đất Xứ Lạng.

Các điểm du lịch tâm linh tại Lạng Sơn chủ động phòng, chống dịch COVID-19

Tháng Giêng là thời điểm diễn ra nhiều sự kiện, lễ hội lớn tại các điểm du lịch tâm linh trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, thu hút đông người đến từ nhiều địa phương trong và ngoài tỉnh du Xuân trảy hội.

Đảm bảo an toàn phòng dịch COVID-19 tại các điểm di tíchTin khácNgoại giao kinh tế: Góp phần thúc đẩy phát triển trên mảnh đất địa đâùĐảm bảo an toàn phòng dịch COVID-19 tại các điểm di tích

Những ngày đầu xuân Nhâm Dần 2022, các điểm di tích, danh thắng trên địa bàn tỉnh thu hút đông du khách thập phương về du xuân, hành lễ. Để đảm bảo an toàn, ngành văn hóa, thể thao và du lịch (VHTT&DL) cùng các đơn vị liên quan đã tăng cường các biện pháp phòng chống dịch COVID-19.

Thành phố Lạng Sơn: Rộn ràng đón xuân sangTin khácPhim tài liệu 'Lạng Sơn - 190 năm xây dựng và phát triển' được giới thiệu rộng rãi trên các trang thông tin điện tửĐảm bảo vận tải hành khách an toàn, thông suốt dịp Tết Nguyên đán

Chỉ còn chưa đầy 2 tuần nữa là đến Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022. Trong những ngày này, thành phố Lạng Sơn đang gấp rút đẩy mạnh công tác chỉnh trang đô thị, tạo diện mạo khang trang, sạch đẹp và tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa, góp phần để Nhân dân đón xuân vui tươi, phấn khởi.

Chủ tịch tỉnh Lạng Sơn kiểm tra phòng, chống dịch tại một số khu vực trọng yếu

Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh COVID-19, ngày 3/5, Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn Hồ Tiến Thiệu đã đi kiểm tra công tác phòng chống dịch bệnh tại một số đơn vị, khu vực trọng yếu trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.

10 địa điểm du lịch nổi tiếng ở Lạng Sơn

Xứ Lạng có rất nhiều danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử nổi tiếng mà bạn có thể khám phá và tận hưởng trong chuyến du lịch của mình.

Các điểm du lịch tâm linh xứ Lạng chủ động phòng, chống dịch COVID-19

Mùa lễ hội xuân Xứ Lạng mới bắt đầu, để đảm bảo an toàn cho nhân dân và du khách thập phương, ngành Văn hóa Thể thao và Du lịch tiếp tục tăng cường tuyên truyền, nâng cao trách nhiệm của chính quyền địa phương, ban quản lý, ban khánh tiết các đền, chùa. Với nỗ lực của lực lượng chức năng, tin tưởng rằng, hoạt động du xuân các điểm du lịch tâm linh sẽ diễn ra an toàn đối với mỗi người dân và du khách gần xa.

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa di sản tín ngưỡng thờ Mẫu ở Lạng Sơn

Xứ Lạng từ lâu vốn nổi tiếng là mảnh đất địa linh, nhân kiệt với bao trầm tích văn hóa theo suốt chiều dài lịch sử, ẩn chứa nhiều thông điệp sâu sắc của tiền nhân để lại. Lạng Sơn đang nắm giữ nhiều di sản phi vật thể, trong đó có tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt. Để lưu giữ và phát huy giá trị di sản tín ngưỡng này, ngành văn hóa tỉnh đã và đang có nhiều việc làm thiết thực góp phần bảo lưu các giá trị văn hóa tốt đẹp của tín ngưỡng, giáo dục truyền thống lịch sử cho thế hệ trẻ.