Do đặc điểm địa hình với nhiều đồi núi, trên địa bàn quận Đồ Sơn (TP.Hải Phòng) xảy ra nhiều vụ sạt lở ảnh hưởng đến cuộc sống, sinh hoạt của người dân.
Tại thành phố Hải Phòng, hình ảnh nữ Tướng Lê Chân luôn giữ một vị trí đặc biệt trong lòng mọi người dân. Tượng đài nữ Tướng tọa lạc ở vị trí trung tâm đẹp nhất nội đô thành phố. Cách tượng đài không xa là đền Nghè, nơi nhân dân lập nên để phụng thờ, tưởng nhớ công ơn Thánh Mẫu Lê Chân.
Lãnh đạo TP Hải Phòng cùng quận Lê Chân tổ chức Lễ dâng hương Kỷ niệm 1983 năm Ngày Nữ tướng Lê Chân thắng trận (15/8 âm lịch). Nữ tướng có nhiều công lao, đóng góp to lớn trong cuộc Khởi nghĩa Hai Bà Trưng...
Ngày 3/9 (ngày 1/8 âm lịch), Ban Tổ chức Lễ hội chọi trâu truyền thống Đồ Sơn năm 2024 đã tổ chức lễ dâng hương, thượng cờ khai hội tại đền Nghè (phường Vạn Hương, Đồ Sơn) và đền Nam Hải Thần Vương (đảo Dấu).
Sáng 3/9 (tức mùng 01 tháng 8 năm Giáp Thìn), Ban Tổ chức Lễ hội Chọi Trâu truyền thống Đồ Sơn năm 2024 trang trọng tổ chức Lễ dâng hương, thượng cờ khai Hội tại Đền Nghè (phường Vạn Hương) và Đền Nam Hải Thần Vương (đảo Dấu).
Đây là 2 trong số những nghi lễ quan trọng theo truyền thống trong khuôn khổ Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 2024 vừa được tổ chức tại đền Nghè và đền thờ Nam Hải Đại Thần Vương ở quận Đồ Sơn, Tp.Hải Phòng.
Sáng nay (3/9, tức ngày 1/8 âm lịch), tại đền Nghè (phường Vạn Hương) và đền Nam Hải Thần Vương (đảo Dấu), quận Đồ Sơn (TP Hải Phòng) tổ chức lễ dâng hương, thượng cờ khai hội Lễ hội chọi trâu truyền thống quận Đồ Sơn năm 2024.
Lễ hội chọi trâu truyền thống Đồ Sơn (thành phố Hải Phòng) năm nay được tổ chức với nhiều điểm mới, gắn với kỷ niệm 35 năm khôi phục và phát triển.
Chiều 19/8, UBND quận Đồ Sơn, TP. Hải Phòng tổ chức Hội nghị cung cấp thông tin về Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn năm 2024.
Lễ hội chọi trâu truyền thống Đồ Sơn (TP Hải Phòng) năm nay được tổ chức với nhiều điểm mới, gắn với kỷ niệm 35 năm khôi phục và phát triển.
Lễ hội chọi trâu truyền thống Đồ Sơn năm 2024 sẽ có nhiều hoạt động đặc sắc để người dân, du khách hiểu hơn về lễ hội nổi tiếng này.
Ngày 19/8, UBND quận Đồ Sơn tổ chức họp báo về Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 2024. Lễ hội này có nguồn gốc từ tín ngưỡng thờ thần Điểm Tước Đại Vương, vị thần của non nước Đồ Sơn, hình thành và phát triển qua nhiều thế kỷ, lưu truyền từ đời này qua đời khác.
Tại thành phố Hải Phòng, có một nét văn hóa được đúc kết qua nhiều đời một cách đầy thành kính. Đó là tâm thế ngưỡng vọng trước biểu tượng oai hùng của nữ Tướng Lê Chân - người có công chống giặc Đông Hán, trấn giữ địa bàn, và lãnh đạo nhân dân khai khẩn, lập nên những trang ấp trù phú đầu tiên nơi đầu nguồn sông Cấm.
Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 2024 đánh dấu mốc tròn 35 năm kể từ khi khôi phục lễ hội, trong đó có sự xuất hiện của 3 'ông trâu' nặng tới hơn 1,2 tấn.
Sáng 27/7, đại diện Ban Chỉ đạo, Ban tổ chức Hội khỏe Phù Đổng toàn quốc lần thứ X năm 2024 tổ chức Lễ xin lửa tại Đền Gióng Sóc Sơn (Hà Nội).
Không khí làng Lại Đà, xã Đông Hội, huyện Đông Anh, Hà Nội trầm lắng, u buồn kể từ khi người dân nhận tin Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - người con ưu tú của quê hương từ trần (chiều 19-7). Những giọt nước mắt, những câu chuyện về Tổng Bí thư được người dân nơi đây kể lại với niềm đau thương xen lẫn tự hào.
Sáng ngày 18/7, UBND quận Lê Chân, TP.Hải Phòng tổ chức Diễn đàn 'Nữ tướng Lê Chân - Giá trị văn hóa lịch sử và động lực phát triển du lịch văn hóa tâm linh'.
Các chuyên gia, nhà khoa học đóng góp nhiều ý kiến hay để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa lịch sử, phát triển du lịch văn hóa tâm linh - Nữ tướng Lê Chân.
Trong tâm trạng lo lắng, hồi hộp trước kỳ thi vào lớp 10, nhiều bậc phụ huynh, thầy cô, học sinh ở Hải Phòng đã đến các Đền, Chùa linh thiêng để cầu may trong thi cử.
Nhân dịp TP.Hải Phòng tổ chức Lễ hội Hoa phượng đỏ và kỉ niệm 69 năm Giải phóng Hải Phòng, Bảo tàng thành phố đã tổ chức trưng bày, giới thiệu đến công chúng gần 500 cổ vật quý hiếm, được chia thành các chủ đề như: Văn hóa Đông Sơn; dòng gốm thuộc hai triều đại Lý - Trần và gốm thời Lê - Mạc; nhóm hiện vật đồ sứ Trung Hoa và nghệ thuật Phật giáo. Đặc biệt trong đó có bộ sưu tập An Biên, gồm 18 bảo vật quốc gia, thuộc sở hữu của một nhà sưu tập cá nhân tiêu biểu, rất đam mê với di sản văn hóa.
Trưng bày 'Bảo vật quốc gia - Sưu tập An Biên' là một trong những sự kiện nổi bật nhân dịp Lễ hội Hoa phượng đỏ Hải Phòng 2024 với chủ đề 'Hải Phòng bừng sáng miền di sản'. Trên 300 cổ vật quý hiếm qua các thời kì, triều đại, trong đó có 18 Bảo vật quốc gia được trưng bày tại Bảo tàng Hải Phòng, mở cửa miễn phí đón người dân, du khách tới chiêm ngưỡng.
Nằm trong chuỗi các sự kiện Lễ hội Hoa phượng đỏ, 69 năm ngày giải phóng TP Hải Phòng, ngày 11-5, Sở VHTT phối hợp với Bảo tàng TP Hải Phòng tổ chức khai mạc giới thiệu với công chúng gian trưng bày 18 bảo vật quốc gia.
Hàng trăm người dân, du khách tò mò, hào hứng chiêm ngưỡng 21 bảo vật của Hải Phòng, trong đó có 18 bảo vật quốc gia vừa được trưng bày tại Bảo tàng Hải Phòng. Đặc biệt, là bộ kim phẩm bằng vàng, bạc trong Thánh cung Đền Nghè lần đầu tiên được công bố.
18 bảo vật quốc gia nằm trong bộ Sưu tập An Biên cùng hơn 300 cổ vật quý giá được Bảo tàng Hải Phòng trưng bày từ ngày hôm nay đến hết năm 2024.
18 Bảo vật quốc gia cùng trên 350 cổ vật quý hiếm được Bảo tàng Hải Phòng trưng bày miễn phí để đón nhân dân, du khách tới chiêm ngưỡng dịp Lễ hội Hoa Phượng đỏ 2024.
Sáng nay (11/5), Sở Văn hóa và Thể thao Hải Phòng tổ chức khai mạc trưng bày 'Bảo vật quốc gia – Sưu tập An Biên' tại Bảo tàng Hải Phòng.
Hưởng ứng Lễ hội Hoa Phượng Đỏ - Hải Phòng 2024 với chủ đề 'Hải Phòng - Bừng sáng miền di sản', vào ngày 11/5 tới, lần đầu tiên Bảo tàng Hải Phòng sẽ cho ra mắt công chúng Bộ hiện vật độc bản bằng vàng dâng cúng nữ tướng Lê Chân trong khuôn khổ Trưng bày Bảo vật quốc gia.
Từ ngày 11/5, TP Hải Phòng sẽ trưng bày hàng trăm hiện vật trong bộ sưu tập Bảo vật An Biên, trong đó có 18 bảo vật quốc gia tại Bảo tàng Hải Phòng phục vụ nhân dân và du khách đến thăm quan và chiêm bái.
Ngày 8/5, lãnh đạo Bảo tàng TP Hải Phòng cho biết, đơn vị đã hoàn tất công tác chuẩn bị để tổ chức trưng bày 500 cổ vật quý, nhân dịp kỷ niệm 69 năm Ngày giải phóng Hải Phòng (13/5/1955-13/5/2024).
Vào ngày 11/5 tới, lần đầu tiên bảo tàng Hải Phòng sẽ cho ra mắt công chúng bộ cổ vật độc bản bằng vàng dâng cúng nữ tướng Lê Chân chế tác vào khoảng cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20.
Đó là bộ hiện vật độc bản bằng vàng mang đậm dấu ấn tín ngưỡng thờ Mẫu nặng gần 4 lạng được dâng cúng Nữ tướng Lê Chân - vị thành hoàng của Hải Phòng.
Vào ngày 11/5 tới, lần đầu tiên, Bảo tàng Hải Phòng sẽ cho ra mắt công chúng Bộ hiện vật độc bản bằng vàng dâng cúng nữ tướng Lê Chân, trong khuôn khổ Trưng bày Bảo vật quốc gia.
Tối 17/3, tại Quảng trường Tượng đài Nữ tướng Lê Chân, Quận ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam quận Lê Chân (thành phố Hải Phòng) long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân năm 2024.
Tối 17/3, tại Quảng trường Tượng đài Nữ tướng Lê Chân, quận Lê Chân - TP. Hải Phòng long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân năm 2024.
Tối 17-3, UBND quận Lê Chân (TP Hải Phòng) long trọng tổ chức khai mạc lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Tối 17/3, quận Lê Chân (TP Hải Phòng) tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân năm 2024 với chủ đề 'Nữ tướng miền cửa biển'. Lễ hội đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Lễ hội được tổ chức nhằm tưởng nhớ công lao của Nữ tướng Lê Chân - người được suy tôn lên bậc Thánh Mẫu, là thành hoàng của đất Cảng Hải Phòng.
Lễ hội Truyền thống Nữ tướng Lê Chân năm 2024 chính thức diễn ra tối 17/3. Ngay sau lễ khai mạc trọng thể là chương trình nghệ thuật đặc sắc chào mừng Lễ hội...
Tối 17/3, UBND quận Lê Chân (TP Hải Phòng) long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân – Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tối 17/3, tại Tượng đài Nữ tướng Lê Chân, UBND quận Lê Chân (thành phố Hải Phòng) khai mạc Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân năm 2024.
Tối 17/3, quận Lê Chân (TP Hải Phòng) tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân năm 2024. Lễ hội đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Lễ hội Nữ tướng Lê Chân năm 2024 có chủ đề 'Nữ tướng miền cửa biển' nhằm tri ân, tưởng nhớ người có công khai phá và lập ra trang An Biên xưa, Hải Phòng nay.
Sau hơn 80 năm bị gián đoạn, Tp.Hải Phòng khôi phục hội thi hoa thủy tiên tại Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân năm 2024.
Sau hơn 80 năm gián đoạn, Hải Phòng khôi phục hội thi hoa thủy tiên truyền thống, chọn những bông hoa đẹp nhất dâng cúng Nữ tướng Lê Chân Thánh mẫu của người đất cảng.
Ngày 16/3, Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân năm 2024 chính thức diễn ra với nhiều hoạt động, nghi lễ văn hóa truyền thống, thu hút đông đảo người dân và du khách về dự.
Nữ tướng Lê Chân là vị tướng tài ba thời Hai Bà Trưng. Bà góp công lớn trong cuộc khởi nghĩa đánh đuổi giặc ngoại xâm và khai phá trang An Biên xưa, Hải Phòng nay.
21 hiện vật bằng vàng do người dân dưới thời Nguyễn cung tiến nữ tướng Lê Chân vừa được Ngân hàng Nhà nước chuyển cho Bảo tàng Hải Phòng để trưng bày trong dịp lễ hội Hoa phượng đỏ tới.
Theo đại diện Bảo tàng Hải Phòng cho biết, đơn vị vừa tiếp nhận nhóm hiện vật bằng vàng gắn liền tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt, tín ngưỡng của nhân dân đất Cảng từ Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tại TP. Hải Phòng.
Năm nay, Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân (TP Hải Phòng) diễn ra trong 3 ngày, từ 16-18/3/2024 (tức ngày mồng 7 đến ngày mồng 9 tháng 2 âm lịch) và được tổ chức tại 3 địa điểm chính là Tượng đài Nữ tướng Lê Chân, đền Nghè và đình An Biên.