Trong những năm qua, huyện Thạch Thành đã nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp để bảo tồn, phục dựng các di sản văn hóa truyền thống đã bị mai một hoặc có nguy cơ bị mai một, nhất là các lễ hội truyền thống, kho tàng tri thức dân gian, nghệ thuật trình diễn dân gian... Từ đó, không chỉ làm 'sống dậy' các di sản trong đời sống hàng ngày mà còn tạo ra sản phẩm du lịch văn hóa độc đáo thúc đẩy phát triển du lịch ở địa phương.

Xây dựng sản phẩm du lịch huyện Thạch Thành gắn liền với tiềm năng và giá trị văn hóa đặc trưng

Sáng 23/10, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) Thanh Hóa phối hợp với UBND huyện Thạch Thành tổ chức Hội nghị xúc tiến, quảng bá, định hướng phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng huyện Thạch Thành.

Để du lịch Thạch Thành trở thành điểm đến hấp dẫn

Thạch Thành là huyện miền núi có nguồn tài nguyên du lịch thiên nhiên và văn hóa đa dạng, phong phú. Mảnh đất và con người Thạch Thành trong suốt các thời kỳ dựng nước và giữ nước từ thời cổ đại đến nay còn lưu giữ nhiều di tích lịch sử như: Di chỉ khảo cổ học hang Con Moong, di tích chiến khu Ngọc Trạo, đền Phố Cát...

Khi người dân chung tay xây dựng khu dân cư văn hóa

Thời gian qua các địa phương trong tỉnh đã có nhiều cách làm linh hoạt, sáng tạo trong việc huy động Nhân dân tham gia thực hiện có hiệu quả phong trào xây dựng khu dân cư văn hóa. Từ đó, góp phần tạo dựng môi trường văn hóa lành mạnh và thúc đẩy việc nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho Nhân dân.

Sáng tạo trong khai thác sản phẩm du lịch văn hóa

Từ xưa đến nay, du lịch và di sản văn hóa luôn có mối quan hệ cộng sinh. Nếu di sản văn hóa được khai thác giá trị đúng cách sẽ trở thành nguồn tài nguyên quan trọng thúc đẩy du lịch phát triển bền vững. Ngược lại, du lịch phát triển sẽ tạo ra nguồn lực để bảo tồn di sản. Chính vì vậy, các cấp, ngành, địa phương trong tỉnh đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp linh hoạt, sáng tạo để phát triển sản phẩm du lịch từ các giá trị văn hóa.

Gia tăng trải nghiệm cho du khách tại các di tích, điểm du lịch

Thời gian qua các ban quản lý di tích lịch sử - văn hóa và các địa phương, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch trên địa bàn tỉnh đã không ngừng xây dựng, đa dạng các sản phẩm du lịch, mang đến nhiều trải nghiệm cho du khách.

Đặc sắc Lễ hội đền Phố Cát

Sáng 27/3, tại thị trấn Vân Du, UBND huyện Thạch Thành đã tổ chức Lễ hội đền Phố Cát năm 2024.

Chuẩn bị tốt các điều kiện sẵn sàng cho Lễ hội Đền Phố Cát 2024

Một trong những lễ hội xuân được đón chờ nhất tại Thạch Thành năm nay là Lễ hội Đền Phố Cát 2024, với nhiều hoạt động mang ý nghĩa lịch sử, văn hóa. Hiện công tác chuẩn bị đang được hoàn tất, sẵn sàng đón Nhân dân, du khách đến tham quan và chiêm bái.

Phát huy giá trị di tích danh thắng Phố Cát

Di tích thắng cảnh Phố Cát nằm trên địa bàn thị trấn Vân Du, huyện Thạch Thành nổi tiếng với đền Phố Cát nơi thờ Thánh mẫu Liễu Hạnh. Năm 2024, Lễ hội đền Phố Cát sẽ được tổ chức trong 3 ngày, từ ngày 27/3/2024 đến ngày 29/3/3024 (tức là từ ngày 18/2 đến ngày 20/2 âm lịch) với quy mô cấp huyện.

Vận động hàng chục hộ dân tự tháo dỡ lều quán trước cửa đền Phố Cát

Nhằm tạo cảnh quan môi trường thông thoáng, sạch đẹp phục vụ du khách tham quan, vãn cảnh đền Phố Cát, tiến tới Lễ hội đền Phố Cát lần thứ nhất sắp diễn ra, sáng 4/3, UBND thị trấn Vân Du (Thạch Thành) phối hợp cùng Ban Quản lý đền Phố Cát tiến hành vận động người dân tháo dỡ, giải tỏa hàng chục lều quán bán hàng lấn chiếm lòng lề đường.

Phát huy giá trị di tích danh thắng Phố Cát

Di tích thắng cảnh Phố Cát nằm trên địa bàn thị trấn Vân Du, huyện Thạch Thành nổi tiếng với đền Phố Cát nơi thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh. Năm 2024, Lễ hội Đền Phố Cát sẽ được tổ chức trong 3 ngày, từ ngày 27/3/2024 đến ngày 29/3/3024 (tức là từ ngày 18/2 đến ngày 20/2 âm lịch) với quy mô cấp huyện.

Ổn định thị trường sau Tết Nguyên đán và mùa lễ hội

Trong dịp Tết Nguyên đán vừa qua, các lực lượng chức năng đã vào cuộc quyết liệt, phối hợp kiểm tra, kiểm soát, đấu tranh, xử lý nghiêm các hành vi buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả, quản lý giá... Thị trường sau tết, đặc biệt là mùa lễ hội đang tiếp tục được các đơn vị theo dõi, dự báo, tăng cường quản lý.

Hai tháng đầu năm 2024, Thanh Hóa thu hơn 1.550 tỷ đồng từ du lịch

Chỉ sau 2 tháng đầu năm 2024, Thanh Hóa đón gần 1,6 triệu lượt khách, tăng 9,3% so với cùng kỳ năm trước. Tổng thu ước đạt hơn 1.550 tỷ đồng.

Du lịch Thanh Hóa thu hơn 1.552 tỷ trong hai tháng đầu năm

Tổng lượt khách du lịch của tỉnh này trong 2 tháng qua ước đạt gần 1,6 triệu lượt, tăng 9,3% so với cùng kỳ, trong đó khách quốc tế ước đạt 16.000 lượt...

Phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch

Việc phát huy giá trị các di sản văn hóa để thúc đẩy du lịch phát triển bền vững luôn được ngành du lịch Thanh Hóa chú trọng thực hiện. Bởi vậy, khi đến với Thanh Hóa ngoài việc được khám phá cảnh sắc thiên nhiên phong phú và đa dạng, thì du khách còn được tìm hiểu về các di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh nổi tiếng và được hòa mình vào các giá trị văn hóa phi vật thể phong phú của đồng bào các dân tộc sinh sống ở đây.

Qua những miền tín ngưỡng thờ Mẫu ở xứ Thanh

Cuối năm lòng người thường hướng về miền tâm linh để cảm tạ công đức của đức Phật, các vị thánh, thần đã 'vuốt ve', 'che chở', ban phước lộc, sức khỏe, may mắn, bình an cho 'con trần' và gửi gắm ước vọng cho một năm mới. Trong đa dạng, phong phú di tích tín ngưỡng, tâm linh của xứ Thanh, nhiều người hướng lòng về với Thánh Mẫu như tìm về miền an yên, thân thuộc nhất.

Tham quan mô hình kinh tế du lịch, nông nghiệp công nghệ cao tại huyện Thạch Thành

Chiều 15/12, UBND huyện Thạch Thành đã tổ chức tham quan di tích thắng cảnh Phố Cát và Khu trang trại nông nghiệp công nghệ cao tại thị trấn Vân Du. Tham gia đoàn có đại diện lãnh đạo các sở, ngành chức năng của tỉnh, doanh nghiệp, HTX trong và ngoài tỉnh.

Nhiều sản phẩm du lịch mới hấp dẫn dịp cuối năm

Dù đã bước sang những tháng cuối năm, thế nhưng sức hút của các điểm đến trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến nay vẫn chưa có dấu hiệu 'hạ nhiệt'. Hiện nay, để tạo sức hấp dẫn trong việc thu hút và đáp ứng nhu cầu của du khách, các khu, điểm du lịch, các công ty lữ hành... trên địa bàn tỉnh luôn nỗ lực làm mới mình bằng việc tung ra thị trường nhiều sản phẩm, tour du lịch mới, đa dạng và kèm theo những chương trình khuyến mại hấp dẫn...

Sáng mãi đạo lý hướng về cội nguồn, 'đền ơn, đáp nghĩa'

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành tình cảm đặc biệt và luôn nhắc nhở toàn Đảng, toàn Dân ghi nhớ công ơn to lớn của các đồng chí thương binh, liệt sĩ. Với tấm lòng hướng về cội nguồn, 'đền ơn, đáp nghĩa', trong những ngày tháng 7 người dân trên khắp đất nước Việt Nam luôn tưởng nhớ, tri ân các bậc tiền bối, anh hùng liệt sĩ đã anh dũng hy sinh cho nền độc lập, tự do của dân tộc.

Giữ mạch nguồn văn hóa trong phát triển du lịch (Bài 1): Văn hóa - nguồn lực phát triển du lịch

Xứ Thanh, mảnh đất chất chứa tài nguyên di sản văn hóa phong phú và độc đáo với nhiều phong tục, tập quán, sắc màu thổ cẩm, nghệ thuật kiến trúc, lễ hội văn hóa dân gian... của các dân tộc anh em cùng sinh sống. Những năm qua, các giá trị văn hóa ấy chính là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, nguồn lực quan trọng trong việc thúc đẩy du lịch phát triển bền vững.

Tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường mùa lễ hội

Ngay sau Tết Nguyên đán, mùa lễ hội cũng là dịp thị trường sôi động phục vụ nhu cầu ăn uống ngoài gia đình và mua sắm khi du khách đi vãn cảnh, du xuân. Nhằm ngăn chặn các hành vi vi phạm tại các điểm kinh doanh, bảo đảm cung cầu và giá cả hàng hóa, lực lượng chức năng đang tiếp tục tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, nhất là tại các địa phương, khu vực diễn ra nhiều hoạt động lễ hội.

Ngăn chặn biến tướng của lễ hội

Sau thời gian chịu ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, Xuân Quý Mão 2023 các địa phương trong tỉnh đã tổ chức trở lại các lễ hội truyền thống, các hoạt động phục vụ nhu cầu tín ngưỡng, tham quan, vui xuân của Nhân dân. Song song với đó là sự tăng cường công tác quản lý lễ hội, đặc biệt là việc ngăn chặn sự biến tướng, các hoạt động cờ bạc trá hình, mê tín dị đoan.

Nét đẹp tín ngưỡng thờ Mẫu ở xứ Thanh

Xứ Thanh từ xưa tới nay là một trong những miền đất in dấu ấn sâu đậm của Đạo Mẫu. Với người dân xứ Thanh, tín ngưỡng thờ Mẫu là nét văn hóa đặc trưng, phổ biến, thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn.

Thạch Thành đón 15.000 lượt khách du lịch trong 2 ngày nghỉ lễ Quốc khánh

Theo thống kê, trong 2 ngày nghỉ lễ (từ 1-9 đến hết 2-9), huyện Thạch Thành đón 15.000 lượt khách du lịch đến tham quan, tập trung ở các khu, điểm du lịch như thác Mây (Thạch Lâm), thác Voi (Thành Vân), chiến khu Ngọc Trạo (Ngọc Trạo)...

Thạch Thành: Bứt phá du lịch 6 tháng đầu năm

Trong 6 tháng đầu năm 2022, du lịch huyện Thạch Thành đã đạt những kết quả đáng ghi nhận khi lượng khách đến tham quan ngày càng đông, nhiều sản phẩm mới được đưa vào hoạt động, chất lượng dịch vụ ngày càng được nâng cao.

Khắc phục những bất cập, tăng cường phòng, chống dịch tại các di tích, danh thắng mùa lễ hội

Thực hiện chủ trương 'thích ứng an toàn linh hoạt', nhiều điểm di tích, danh thắng trên địa bàn đã mở cửa đón người dân và du khách trở lại nhằm đáp ứng nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng dịp đâu xuân. Tuy vậy, công tác phòng, chống dịch (PCD) tại một số nơi vẫn còn không ít bất cập.

Lên Vân Du ngắm Đền Phố Cát

Đền Phố Cát thuộc thị trấn Vân Du, huyện Thạch Thành, là một trong những trung tâm sinh hoạt văn hóa tâm linh nổi tiếng của người dân xứ Thanh. Phố Cát không chỉ là một vùng đất của lịch sử và huyền thoại, còn là một trong hai trung tâm thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh (Công chúa Liễu Hạnh) nổi tiếng cùng với Phủ Dầy (Vụ Bản, Nam Định).

Ảnh lịch sử quý giá về ngôi đền có 'cá thần' ở Thanh Hóa

Đền Phố Cát là một trong những ngôi đền cổ nổi tiếng của tỉnh Thanh Hóa. Vào thập niên 1920, nơi đây vẫn còn suối 'cá thần' rất độc đáo.

Thạch Thành triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện về lĩnh vực kinh tế

Thực hiện của Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXV, nhiệm kỳ 2020–2025, huyện đã cụ thể hóa, triển khai các chương trình, kế hoạch, đề án cụ thể trên từng lĩnh vực, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực nhằm tổ chức thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu, mục tiêu đề ra. Huyện thường xuyên đôn đốc, kiểm tra, giám sát; kịp thời bổ sung những nhiệm vụ, giải pháp mới phù hợp với yêu cầu thực tiễn; đề cao tinh thần chủ động, sáng tạo, gắn trách nhiệm của tập thể và người đứng đầu để tất cả các nhiệm vụ thực hiện đạt kết quả cao nhất.

Khai thác tiềm năng, thu hút đầu tư phát triển du lịch

Huyện Thạch Thành có địa hình núi đá vôi, đồi đất giàu tiềm năng phát triển; đồng thời là địa bàn giao lưu kinh tế - văn hóa của các vùng, miền trong tỉnh, với các tỉnh Hòa Bình, Ninh Bình.

Những điểm đến tâm linh hấp dẫn nhất xứ Thanh dịp Tết Nguyên đán

Với sự phong phú, đa dạng về sắc thái văn hóa truyền thống của dân tộc, các di tích, danh lam thắng cảnh tâm linh trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa chính là những điểm du lịch thu hút ngày càng đông đảo nhân dân và du khách trong và ngoài nước.

Sớm xử lý dứt điểm việc xâm phạm di tích thắng cảnh Phố Cát

Là một trong những khu di tích thắng cảnh của huyện Thạch Thành đã được xếp hạng cấp tỉnh, tuy nhiên vì nhiều bất cập trong công tác quản lý nên Khu di tích thắng cảnh Phố Cát (xã Thành Vân) đã bị xâm hại. Huyện Thạch Thành đang khẩn trương chỉ đạo xử lý dứt điểm vụ việc này.