Sau Tết Nguyên đán, người dân trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, du khách thập phương bắt đầu du xuân trẩy hội. Theo dự báo, dịp lễ hội xuân năm nay, lượng phương tiện và người tham gia giao thông tăng cao, nguy cơ tai nạn giao thông (TNGT) có thể xảy ra. Do đó, lực lượng cảnh sát giao thông (CSGT) Lạng Sơn đã và đang tăng cường các biện pháp đảm bảo trật tự an toàn giao thông (TTATGT) trong mùa lễ hội.
Ngày 19/2, Ủy ban nhân dân thành phố Lạng Sơn (Lạng Sơn), tổ chức khai mạc Lễ hội đền Kỳ Cùng-Tả Phủ. Đông đảo người dân và du khách đến tham dự.
Lễ hội đền Kỳ Cùng và Lễ hội đền Tả Phủ là hai lễ hội tiêu biểu, mang đậm nét văn hóa truyền thống của nhân dân các dân tộc xứ Lạng.
Ngày 19/2 (tức 22 tháng Giêng năm Ất Tỵ), tại thành phố Lạng Sơn diễn ra Lễ hội đền Kỳ Cùng-Tả Phủ, lễ hội lớn nhất tỉnh được công nhận là Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia.
Sáng 19/2, (tức 22 tháng Giêng năm Ất Tỵ), Ban Tổ chức lễ hội phường Vĩnh Trại và phường Hoàng Văn Thụ (thành phố Lạng Sơn) tổ chức khai mạc Lễ hội đền Kỳ Cùng và Lễ hội đền Tả Phủ - Kỳ Lừa. Đây là hai lễ hội có quy mô lớn nhất trên địa bàn tỉnh, nằm trong chuỗi các hoạt động mừng Đảng, mừng Xuân Ất Tỵ năm 2025.
Công an thành phố Lạng Sơn vừa ban hành thông báo phân luồng, cấm nhiều tuyến đường để phục vụ lễ hội đến Kỳ Cùng - đền Tả Phủ, lớn nhất trên địa bàn.
Ngày 18/2, thực hiện các kế hoạch của Công an tỉnh, UBND thành phố Lạng Sơn, Công an thành phố ban hành thông báo việc phân luồng giao thông phục vụ Lễ rước kiệu trong khuôn khổ lễ hội đền Kỳ Cùng – đền Tả Phủ ngày 19/2/2025 và ngày 24/2/2025 (tức ngày 22 tháng Giêng và ngày 27 tháng Giêng năm Ất Tỵ 2025).
Cùng với các thành tố văn hóa khác, lễ hội đã góp phần tạo nên sự đa dạng, phong phú của kho tàng văn hóa dân gian Lạng Sơn. Trong số những lễ hội tiêu biểu, không thể không nhắc tới lễ hội đền Kỳ Cùng – đền Tả Phủ. Đây được coi như điểm hẹn văn hóa không thể bỏ lỡ của mỗi du khách vào dịp đầu xuân mới khi đến với Lạng Sơn.
Sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 là thời điểm bắt đầu các lễ hội trong năm. Những ngày này, công tác chuẩn bị cho mùa lễ hội an toàn, văn minh đã được các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh tích cực triển khai, hướng tới mục tiêu bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa, đáp ứng nhu cầu của Nhân dân và du khách.
Với vị trí thuận lợi và thiên nhiên đẹp tuyệt vời, Lạng Sơn đã để lại kỷ niệm khó phai trong lòng chúng tôi, những du khách có dịp đến tham quan. 'Xinh đẹp và hùng vĩ, đó là xứ Lạng!', câu cảm thán được nhiều người nhận xét chính là cái cớ để quay trở lại để đắm chìm trong phong cảnh và bản sắc tuyệt vời.
Thời gian qua, các cấp, ngành của tỉnh Lạng Sơn đẩy mạnh khai thác giá trị các lễ hội gắn với phát triển du lịch. Toàn tỉnh có hơn 280 lễ hội truyền thống diễn ra hằng năm; trải qua các thế hệ, nhiều nét đẹp, giá trị văn hóa được gìn giữ, bảo tồn, phát huy, góp phần vào sự phát triển bền vững của tỉnh.
Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ được ghi vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia vào năm 2015. Nhằm phát huy và từng bước nâng tầm giá trị di sản văn hóa độc đáo này, những năm qua, chính quyền các cấp trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đã có nhiều giải pháp tích cực.
Lạng Sơn nằm ở cửa ngõ phía Bắc Tổ quốc, là một địa phương tiêu biểu thuộc vùng văn hóa Đông Bắc Việt Nam. Trải qua thăng trầm lịch sử, Lạng Sơn hiện sở hữu kho tàng văn hóa đa dạng, giàu bản sắc, chứa đựng nhiều nét độc đáo. Những năm qua, tỉnh Lạng Sơn đã thực hiện nhiều giải pháp quan trọng trong việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa, phát triển văn hóa song hành với phát triển kinh tế - xã hội.
Kỷ niệm 79 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945-2/9/2024), nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, trải nghiệm, khám phá văn hóa ẩm thực Xứ Lạng trong dịp nghỉ lễ, Phố đi bộ Kỳ Lừa đã tổ chức hoạt động trong 4 ngày, từ ngày 30/8 đến ngày 2/9.
Những năm gần đây, nếu có dịp đến với thành phố Lạng Sơn vào buổi tối, hầu hết du khách đều bất ngờ trước những con phố lung linh ánh đèn, khu chợ đêm nhộn nhịp, những địa điểm vui chơi giải trí mới đang dần hình thành... Sự đổi thay đó là kết quả bước đầu của 'Đề án phát triển kinh tế ban đêm trên địa bàn thành phố Lạng Sơn giai đoạn 2020 - 2030', một trong những sáng kiến đột phá nhằm thúc đẩy du lịch và phát triển kinh tế địa phương.
Ngay từ đầu năm, tỉnh Lạng Sơn đã tập trung đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng giao thông, nâng cấp các khu, điểm du lịch tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác các tiềm năng du lịch và trở thành ngành Kinh tế mũi nhọn của địa phương.
Kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5 năm nay, Lạng Sơn cũng là một trong những điểm đến lý tưởng được du khách lựa chọn.
Ngày 7/3, tại phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Lạng Sơn đã diễn ra Hội Đầu Pháo cùng nhiều trò chơi dân gian khác trong lễ hội Kỳ Cùng – Tả Phủ. Lễ hội thu hút hàng nghìn người dân và du khách từ các địa phương.
Diễn ra vào những ngày cuối tháng Giêng, lại kéo dài trong gần 1 tuần lễ nhưng lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ, Lạng Sơn vẫn chật kín khách.
Chiều 7/3/2024 (tức 27 tháng Giêng Âm lịch), tại Thành phố Lạng Sơn diễn ra đám rước lớn nhất tỉnh từ đền Tả Phủ về đền Kỳ Cùng thuộc Lễ hội Kỳ Cùng – Tả Phủ kéo dài từ ngày 22 - 27 tháng Giêng
Sáng nay 7-3, hàng ngàn người dân ở tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Giang và du khách ở muôn phương đã kéo về trẩy hội Kỳ Cùng - Tả Phủ (Lạng Sơn) với màn đặc biệt là 'tranh đầu pháo'.
Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ là lễ hội lớn nhất tỉnh Lạng Sơn. Hằng năm, cứ vào dịp lễ hội, từ 22 - 27 tháng Giêng, hàng vạn người từ khắp các địa phương của tỉnh và du khách trong, ngoài nước lại tìm về thành phố Lạng Sơn - thành phố Hoa Đào để tham dự các hoạt động văn hóa độc đáo, cùng hòa mình vào dòng người trẩy hội, du Xuân. Vì thế, lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ được xem là điểm hẹn văn hóa ở Xứ Lạng...
Ngày 2/3 (tức 22 tháng Giêng), Ban Tổ chức lễ hội phường Vĩnh Trại và phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Lạng Sơn (tỉnh Lạng Sơn) tổ chức khai mạc Lễ hội đền Kỳ Cùng và Lễ hội đền Tả Phủ - Kỳ Lừa. Đây là các lễ hội có quy mô lớn nhất trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.
Sáng 2/3 (tức 22 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Ban Tổ chức lễ hội phường Vĩnh Trại và Hoàng Văn Thụ (thành phố Lạng Sơn) long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội đền Kỳ Cùng và Lễ hội đền Tả Phủ - Kỳ Lừa. Đây là hai lễ hội có quy mô lớn nhất trên địa bàn tỉnh, nằm trong chuỗi các hoạt động mừng Đảng, mừng Xuân Giáp Thìn 2024.
Sáng 23/2, tại Nhà Văn hóa khối 6, phường Tam Thanh, UBND thành phố Lạng Sơn tổ chức gặp mặt thủ nhang, đồng đền, bộ phận thường trực tại các di tích trên địa bàn thành phố nhân dịp Xuân Giáp Thìn năm 2024. Đây là năm thứ 3 UBND thành phố Lạng Sơn tổ chức chương trình gặp mặt đầu xuân này.
Ngày 21/2, UBND tỉnh Lạng Sơn đã tổ chức kiểm tra công tác chuẩn bị tổ chức các hoạt động, sự kiện, lễ hội truyền thống trên địa bàn thành phố Lạng Sơn.
Lạng Sơn, vùng đất phên dậu của Tổ quốc sở hữu một hệ thống các đền thờ độc đáo bậc nhất xứ bắc. Khí thiêng sông núi trấn giữ biên ải, che chắn cho nhân dân ngàn đời hội tụ cả nơi ấy.
Triển khai thực hiện Quyết định số 1719/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, về việc 'Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025', Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã đạt được nhiều kết quả khả quan trong năm 2023.
Chiều 13/10, tại thành phố Lạng Sơn, UBND thành phố Lạng Sơn phối hợp với Hội Di sản Văn hóa tỉnh tổ chức Hội thảo 'Tả đô đốc Hán Quận Công Thân Công Tài – Cuộc đời và công lao xây dựng, phát triển phố Chợ Kỳ Lừa'. Bà Nguyễn Thị Hồng Vân, Phó Chủ tịch UBND thành phố và Tiến sĩ Hoàng Văn Páo, Chủ tịch Hội Di sản Văn hóa tỉnh đồng chủ trì hội thảo.
Chiều 13/10, tại Hội thảo 'Tả đô đốc Hán Quận công Thân Công Tài - cuộc đời và công lao xây dựng, phát triển phố chợ Kỳ Lừa', các nhà khoa học, nhà nghiên cứu đều khẳng định công lao to lớn của Tả đô đốc trong việc ổn định chính trị, trật tự biên giới, lập ra phố chợ Kỳ Lừa và đô thị sơ khai của tỉnh Lạng Sơn... Hội thảo do UBND thành phố Lạng Sơn phối hợp với Hội Di sản Văn hóa tỉnh tổ chức.
Phố đi bộ Kỳ Lừa, thành phố Lạng Sơn là nơi diễn ra nhiều hoạt động văn hóa độc đáo. Trong đó, hoạt động biểu diễn nghệ thuật đường phố là một trong những điểm nhấn tạo dấu ấn trong lòng du khách thập phương và được người dân trên địa bàn chờ đón vào mỗi dịp cuối tuần.
Sinh năm 1620, tại xã Hồng Thái, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, Hán Quận công Thân Công Tài được nhân dân hai bên biên giới Việt Trung suy tôn là 'Lưỡng quốc khách nhân'. Một đời mẫn tiệp, giữ mình thanh liêm và hết lòng vì việc dân, vận nước, tư tưởng giao thương quốc tế và tư tưởng đô thị hóa từ rất sớm của ông vẫn còn nguyên giá trị đến ngày nay.
Sáng ngày 15/3, tại hội trường Nhà văn hóa Khối 1 phường Tam Thanh, thành phố Lạng Sơn (tỉnh Lạng Sơn), TAND TP Lạng Sơn đã tổ chức phiên tòa xét xử lưu động 02 vụ án hình sự về tội Trộm cắp tài sản.
Cơ quan chức năng TP Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn vừa khởi tố, bắt tạm giam đôi nam, nữ gây ra 2 vụ móc túi trộm điện thoại của người dân tham gia Lễ hội Đền Kỳ Cùng – Tả Phủ.
2 đối tượng Nông Việt Linh và Triệu Thị Tới đã gây ra 2 vụ móc trộm điện thoại tại các điểm du lịch tâm linh vừa bị cơ quan Công an khởi tố, bắt tạm giam.
Ngày 17/2, hàng vạn người đổ về thành phố Lạng Sơn để xem đám rước trong khuôn khổ Lễ hội đền Tả Phủ-Kỳ Lừa, cầu mong được phát tài, phát lộc và bình an trong năm mới.
Ngày 17/2/2023 (tức 27 tháng Giêng năm Quý Mão), hàng vạn người đổ về Thành phố Lạng Sơn để xem đám rước trong khuôn khổ Lễ hội đền Tả Phủ - Kỳ Lừa cầu mong được phát tài phát lộc và bình an trong năm mới. Đây là đám rước lớn nhất trong gần 300 lễ hội của tỉnh Lạng Sơn từ đền Tả Phủ - Kỳ Lừa về đền Kỳ Cùng, gắn kết về các nghi thức tế lễ, rước kiệu và các trò chơi, diễn xướng dân gian đặc sắc của nhân dân, đã được công nhận là Di sản văn hóa quốc gia.
Hôm nay 12/2 (tức 22 tháng Giêng năm Quý Mão), hàng vạn nhân dân, du khách đã về tỉnh Lạng Sơn dự khai hội Đền Kỳ Cùng - Tả Phủ 2023.
Ngày 12/2/2023 (tức 22 tháng Giêng năm Quý Mão), tại Lạng Sơn diễn ra Lễ hội truyền thống giữa hai đền Kỳ Cùng - Tả Phủ.
Thành phố là địa bàn đông dân cư với đa dạng thành phần dân tộc, phong phú về DSVH thể hiện cả ở DSVH vật thể và phi vật thể với 7 lễ hội truyền thống, trong đó Lễ hội Kỳ Cùng – Tả Phủ được công nhận là DSVH phi vật thể quốc gia. Về DSVH vật thể, thành phố hiện có 28 di tích, trong đó có 13 di tích cấp quốc gia, 7 di tích cấp tỉnh.
Lạng Sơn hiện có 7 dân tộc chính gồm: Kinh, Tày, Nùng, Dao, Hoa, Mông và Sán Chay. Vì thế, trò chơi dân gian (TCDG) của các dân tộc trên địa bàn tỉnh rất phong phú, đa dạng như: lảy cỏ, ném còn, đánh sảng, đi cà kheo của người Tày, Nùng; trò đánh đu, đẩy gậy, bắn nỏ của người Mông; trò chơi đá cầu, múa rồng của người Dao… Tuy nhiên, theo thời gian, các TCDG dần bị mai một. Do đó, thời gian qua, các cấp, ngành đã thực hiện nhiều giải pháp thiết thực để khôi phục các TCGD.
Di tích và lễ hội Kỳ Cùng – Tả Phủ là di sản văn hóa duy nhất của Lạng Sơn được xếp hạng cấp Quốc gia ở cả hai loại hình vật thể và phi vật thể. Thời gian qua, chính quyền và Nhân dân thành phố đã nỗ lực bằng nhiều giải pháp tích cực, góp phần bảo tồn, phát huy và nâng tầm giá trị của di sản.
Trưa ngày 27/2 (tức ngày 27 tháng Giêng năm Nhâm Dần), nghi thức rước kiệu truyền thống từ đền Tả Phủ (phường Hoàng Văn Thụ) tới đền Kỳ Cùng (phường Vĩnh Trại) được tổ chức trang nghiêm theo đúng quy định.
Hôm nay (27/2 tức ngày 27 tháng Giêng năm Nhâm Dần), nghi thức rước kiệu truyền thống từ đền Tả Phủ (phường Hoàng Văn Thụ) tới đền Kỳ Cùng (phường Vĩnh Trại) được UBND thành phố Lạng Sơn tổ chức trang nghiêm theo đúng quy định.
Chiều nay (26/2), Thành ủy – HĐND – UBND thành phố Lạng Sơn tổ chức Lễ dâng hương tại đền Tả Phủ xuân Nhâm Dần 2022.
Sau 2 năm tạm dừng do ảnh hưởng dịch Covid-19, Lễ hội Đền Kỳ Cùng - Tả Phủ (tỉnh Lạng Sơn) vừa được tổ chức trở lại với nghi lễ rước kiệu truyền thống.
Đúng 10h30 trưa nay (22/2); Nghi lễ rước kiệu từ đền Tả Phủ, phường Văn Thụ đi đến đón bát hương Quan Lớn Tuần Tranh tại đền Kỳ Cùng, phường Vĩnh Trại được tổ chức sôi nổi, ấn tượng. Tới ngày 27 tháng Giêng sẽ rước ngược trở lại
Nghi thức rước kiệu Long Đình rước bát hương Quan lớn Tuần Tranh xuất phát từ đền Kỳ Cùng tới đền Tả Phủ