Hấp dẫn các hoạt động mừng kỷ niệm Ngày Giải phóng Thủ đô tại phố cổ Hà Nội

Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp với các đơn vị, cá nhân tổ chức nhiều hoạt động, sự kiện văn hóa đa dạng.

Hàng loạt hoạt động văn hóa tại phố cổ Hà Nội chào mừng kỷ niệm ngày 10/10

Ngày 10/10/1954 là một cột mốc quan trọng trong lịch sử xây dựng và phát triển của Thủ đô và đất nước, mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử nghìn năm văn hiến của Thăng Long-Đông Đô-Hà Nội.

Nghiên cứu, đề xuất phục dựng Đền thờ Đức thánh Trần tại Di tích Đồi A1

Ngày 15.9, UBND tỉnh Điện Biên tổ chức Hội thảo khoa học về nghiên cứu, đề xuất phục dựng Đền thờ Đức thánh Trần tại Di tích Đồi A1.

Nghiên cứu, đề xuất phục dựng Đền thờ Đức thánh Trần tại Di tích Đồi A1

Ngày 15/9, UBND tỉnh Điện Biên tổ chức Hội thảo khoa học về nghiên cứu, đề xuất phục dựng Đền thờ Đức thánh Trần tại Di tích Đồi A1.

Hội thảo nghiên cứu, đề xuất phục dựng Đền thờ Đức Thánh Trần tại di tích Đồi A1

Ngày 15/9, tại Hội trường 2A, UBND tỉnh diễn ra Hội thảo nghiên cứu, đề xuất phục dựng Đền thờ Đức Thánh Trần tại di tích Đồi A1.

Khảo sát thực địa các tuyến du lịch trong vùng Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng

Tiếp tục các hoạt động trong khuôn khổ Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APGN - 8) tại Cao Bằng, ngày 14/9, các đoàn đại biểu trong nước và quốc tế tham dự Hội nghị đi khảo sát thực địa 2 tuyến du lịch trải nghiệm trong vùng CVĐC Non nước Cao Bằng.

Gieo tình yêu nghệ thuật truyền thống vào lòng khán giả

Đã hàng chục năm nay, những buổi biểu diễn tuồng, chèo, cải lương, hát xẩm.. tại khu vực phố cổ luôn thu hút đông đảo người xem, những buổi biểu diễn này dã gieo tình yêu nghệ thuật truyền thống vào lòng khán giả Thủ đô, tạo ấn tượng sâu sắc về văn hóa cho du khách trong và ngoài nước.

Tu bổ di tích đền Vua Lê ở Lạng Sơn

UBND tỉnh Lạng Sơn vừa ký Quyết định số 1491/QĐ-UBND về việc phê duyệt Báo cáo kinh tế - kỹ thuật tu bổ di tích đền Vua Lê, xã Hoàng Đồng, thành phố Lạng Sơn.

Hà Nội hiện thực hóa khát vọng vươn xa

Hà Nội vào thu, trên những con phố chung quanh khu vực Hồ Hoàn Kiếm, vẹn nguyên những địa danh gợi lại khí thế hào hùng của mùa thu Tháng Tám năm 1945. Từ phố Tràng Tiền, Quảng trường Nhà hát Lớn, tòa nhà Bắc Bộ phủ (nay là nhà khách Chính phủ)… đâu đó vọng tới những giai điệu đi cùng năm tháng trong ca khúc Người Hà Nội của nhạc sĩ Nguyễn Đình Thi, cảm nhận niềm tự hào và khát vọng vươn lên.

Làn gió mới cho âm nhạc truyền thống

Thời gian qua, nhiều nhạc sĩ trẻ đã khéo léo kết hợp những yếu tố hiện đại vào âm nhạc truyền thống. Việc này không chỉ góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống mà còn đưa âm nhạc Việt Nam đến gần hơn với công chúng trong nước và quốc tế.

Cần xây dựng quy định cụ thể về bảo tồn cây di sản Việt Nam

Thời gian qua, có không ít cây di sản, cây di tích bị chết, gãy đổ vì nhiều nguyên nhân khác nhau. Trước thực tế đó, Bộ Tài nguyên và Môi trường cần sớm có quy định hoặc đề xuất Chính phủ xây dựng quy định cụ thể về việc bảo tồn cây di sản; tạo hành lang pháp lý để cộng đồng dân cư, chính quyền các cấp xác định rõ trách nhiệm và xây dựng giải pháp huy động nguồn lực hiệu quả để phát huy giá trị cây di sản...

Vị vua nào được đặt tên cho nhiều địa phương ở nước ta nhất?

Vị vua này là người có công đánh đuổi hai đạo quân xâm lược hùng mạnh, góp phần thống nhất đất nước. Tên của ông sau đó đã được đặt cho nhiều đơn vị hành chính nhất Việt Nam.

Hạ Long - Thành phố Lễ hội

Thành phố Hạ Long (Quảng Ninh) lập Đề án thành phố Lễ hội để bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa lịch sử truyền thống đáp ứng đời sống tinh thần cho nhân dân, tạo ra sản phẩm du lịch đặc sắc phục vụ ngành kinh tế du lịch, được dư luận quan tâm.

Hòa An biểu dương, nhân rộng điển hình tiên tiến trong trường mầm non

Ngày 24/5, Phòng Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) huyện Hòa An tổ chức hội nghị biểu dương, nhân rộng điển hình tiên tiến về việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc và nghề truyền thống của địa phương trong trường mầm non gắn với Chỉ thị số 16/CT-HU ngày 25/4/2023 của Ban Thường vụ huyện Hòa An.

Văn hóa ẩm thực: Mỹ tục đặc sắc trên quê hương vua Lê Đại Hành

Những ngày đầu tháng 3 (âm lịch), làng cổ Trung Lập, xã Xuân Lập (Thọ Xuân) lại rộn ràng vào lễ hội Đền thờ Lê Hoàn - tưởng nhớ vị vua sáng lập nhà Tiền Lê trong lịch sử dân tộc. Về với lễ hội Đền vua Lê, du khách bày tỏ niềm kính ngưỡng trước uy danh vị vua có công 'phá Tống, bình Chiêm' lưu danh sử sách, chiêm bái các di tích, công trình kiến trúc lịch sử văn hóa giàu giá trị. Và hòa mình vào không gian vùng đất cổ, 'khám phá' những mỹ tục độc đáo...

Hồn quê hương sống động trong tim mỗi người Việt xa xứ

Với những người Việt sống xa Tổ quốc, 'sông dù lớn bao nhiêu cũng đổ về với biển, lá tươi tốt bao nhiêu khi già cũng rụng về cội rễ'; người Việt sống ở phương trời nào cũng đều hướng về cội nguồn, về với quê hương, Tổ quốc.

Cao Bằng: Cây đa di sản ở đền vua Lê bị quật đổ

Cơn dông lốc lớn xảy ra trên diện rộng vào đêm 17-4 đã quật đổ cây đa di sản ở đền vua Lê, làng Đền, xã Hoàng Tung, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng.

Thành cổ… thành phế tích

Được xây dựng từ thế kỷ 14, Lam Thành hay còn gọi là thành Rum có địa thế 'tựa sơn, vọng thủy', từng giữ vị trí chiến lược quan trọng, ghi dấu ấn nhiều sự kiện lịch sử của dân tộc. Song trải qua thời gian, thành cổ này chỉ còn sót lại một số tàn tích, đang dần bị lãng quên.

Khai mạc lễ hội đền Vua Lê, xã Hoàng Đồng, thành phố Lạng Sơn

Sáng 3/3 (tức 23 tháng Giêng năm Giáp Thìn), UBND xã Hoàng Đồng, thành phố Lạng Sơn tổ chức khai mạc lễ hội đền Vua Lê. Tham dự có đại diện lãnh đạo một số sở, ngành của tỉnh; thành phố Lạng Sơn cùng đông đảo Nhân dân, du khách thập phương.

Tăng cường kiểm tra an toàn PCCC tại 190 di tích lịch sử văn hóa

Ngày 21-2, Công an quận Hoàn Kiếm triển khai công tác tuyên truyền, kiểm tra an toàn phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (PCCC và CNCH) tại 100% cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo trên địa bàn quận dịp sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn và lễ hội đầu năm 2024.

Để nhạc truyền thống mang giá trị mới

Âm nhạc truyền thống là tài sản vô tận để người nghệ sĩ thăng hoa, tạo nên những tác phẩm giá trị có tính thời đại.

Nâng tầm Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng

Với quyết tâm, nỗ lực bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa, Hội đồng Công viên Địa chất (VCĐC) toàn cầu UNESCO đã chính thức thông qua và cấp Giấy Chứng nhận Danh hiệu CVĐC toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng sau kỳ tái thẩm định vào tháng 12/2022, tiếp thêm động lực để ngành du lịch - dịch vụ phát triển, đồng thời khẳng định thương hiệu, vị thế Cao Bằng trên bản đồ du lịch trong và ngoài nước.

Nô nức trẩy hội đền vua Lê

Ngày 15/2 (tức ngày mùng 6 Tết) UBND huyện Hòa An tổ chức Lễ hội Đền Vua Lê và công bố quyết định công nhận cây di sản Việt Nam năm 2024. Tham dự có đồng chí Trịnh Trường Huy, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ban, ngành, đoàn thể.

Hòa An: Chương trình văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân 2024

Trong không khí tưng bừng Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 và kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2024), tối 14/2, tại Đền Vua Lê, xã Hoàng Tung (Hòa An), Ban Tổ chức Lễ hội Đền Vua Lê phối hợp với Nhà hát Múa rối Hải Phòng tổ chức chương trình nghệ thuật với chủ đề 'Mừng Đảng quang vinh, mừng quê hương đổi mới, mừng xuân Giáp Thìn'.

Phát triển du lịch tâm linh, về nguồn

Việc khai thác tiềm năng du lịch tâm linh, về nguồn gắn với bảo tồn bản sắc văn hóa, phát triển du lịch bền vững là một trong những hướng đi hiệu quả, góp phần tạo lợi thế cạnh tranh cho du lịch Non nước tỉnh Cao Bằng.

Tôn vinh di sản bằng âm nhạc

Hà Nội được mệnh danh là 'Thành phố di sản' với hệ thống di sản phong phú, đa dạng, gồm 5.922 di tích lịch sử, văn hóa; trong đó có một di sản văn hóa thế giới, 21 di tích và cụm di tích quốc gia đặc biệt và 1.793 di sản văn hóa phi vật thể. Gần đây, cơ quan quản lý đã triển khai kế hoạch bảo tồn, phát huy giá trị nhiều di tích, tăng sức hấp dẫn với du khách khi gắn kết với nhiều chương trình biểu diễn nghệ thuật hấp dẫn, phù hợp.

Phát triển du lịch tâm linh, về nguồn

Việc khai thác tiềm năng du lịch tâm linh, về nguồn gắn với bảo tồn bản sắc văn hóa, phát triển du lịch bền vững là một trong những hướng đi hiệu quả, góp phần tạo lợi thế cạnh tranh cho du lịch Non nước Cao Bằng.

Báo cáo kết quả khai quật khảo cổ địa điểm trên địa bàn Hòa An và Thành phố

Ngày 26/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) và Viện Khảo cổ học tổ chức báo cáo sơ bộ về kết quả khai quật khảo cổ tại thành Na Lữ, xã Hoàng Tung (Hòa An), thành Bản Phủ và Di tích cự thạch Bản Thảnh, xã Hưng Đạo (Thành phố).

Đẩy mạnh tuyên truyền sự kiện Festival Ninh Bình-Tràng An lần thứ II

Festival Ninh Bình-Tràng An lần thứ II, năm 2023 với chủ đề 'Sắc màu di sản-Hội tụ và lan tỏa' được tổ chức tại thành phố Ninh Bình và huyện Hoa Lư. Hiện hai địa phương đang nỗ lực đẩy mạnh công tác tuyên truyền, đảm bảo vệ sinh môi trường, tạo cảnh quan xanh, sạch, đẹp, chào đón du khách đến với Festival.

Tại sao Hà Nội đề xuất không sáp nhập quận Hoàn Kiếm?

Từ tháng 8 đến nay, thông tin về việc quận Hoàn Kiếm có thể bị sáp nhập khiến dư luận xôn xao, bởi đây là khu vực trung tâm, lại có lịch sử và truyền thống văn hóa lâu đời, nơi có nhiều di tích lịch sử văn hóa, di tích cách mạng nổi tiếng đã gắn liền với lịch sử hàng nghìn năm xây dựng và gìn giữ Thăng Long - Hà Nội.

Hà Nội đề xuất không sáp nhập quận Hoàn Kiếm | Hà Nội tin mỗi chiều

Quận Hoàn Kiếm có vị trí đặc biệt về lịch sử, văn hóa, xã hội là trái tim của Thủ đô. Quận có nhiều di tích lịch sử văn hóa, di tích cách mạng nổi tiếng đã gắn liền với lịch sử hàng nghìn năm xây dựng và gìn giữ Thăng Long - Hà Nội. Người Hoàn Kiếm được thụ hưởng những giá trị văn hóa của vùng lõi đô thị. Do đó, việc sáp nhập hay mở rộng, đều có thể gây ra những thay đổi không mong muốn về yếu tố văn hóa.

Đền thờ Vua Đinh, Vua Lê - Nơi lưu dấu vết vương triều Cố đô

Đền thờ Vua Đinh, Vua Lê là nơi du khách được chiêm ngưỡng những dấu vết của vương triều Cố đô Hoa Lư xưa - niềm tự hào của nhà nước phong kiến tập quyền đầu tiên sau nghìn năm Bắc thuộc.

Đền thờ Vua Đinh, Vua Lê - Nơi lưu dấu vết vương triều Cố đô

Đền thờ Vua Đinh, Vua Lê là nơi du khách được chiêm ngưỡng những dấu vết của vương triều Cố đô Hoa Lư xưa - niềm tự hào của nhà nước phong kiến tập quyền đầu tiên sau nghìn năm Bắc thuộc.

Nhiều trải nghiệm cho du khách dịp 10-10

Kỷ niệm 69 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023), nhiều điểm đến tại Hà Nội tổ chức các sự kiện, hoạt động hấp dẫn. Bên cạnh đó, Hà Nội có không ít di tích lịch sử gắn với các sự kiện đặc biệt, trọng đại của Thủ đô và cả nước. Vì thế, đến với Thủ đô dịp này, du khách sẽ có nhiều trải nghiệm thú vị và ý nghĩa.

Triển lãm 'Hồ Gươm, Giao lộ Đông Tây' tái hiện hồi ức đẹp về Hà Nội xưa

'Hồ Gươm, Giao lộ Đông Tây' là tiêu đề cuộc triển lãm do Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội và Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I - Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước phối hợp tổ chức.

Sự kiện văn hóa – thể thao – giải trí ngày 7-10-2023

Báo Thanh Hóa gửi đến quý vị những thông tin về văn hóa - thể thao - giải trí ngày 7-10: Tái hiện Hà Nội xưa tại triển lãm 'Hồ Gươm, giao lộ Đông-Tây'; 65 thí sinh Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2023 khoe sắc trên thảm đỏ Xin Chào Việt Nam; 'Tết ở làng Địa Ngục' tung trailer đẫm máu khiến khán giả sốc dựng tóc gáy; HLV Thanh Hóa: 'Thắng CAHN nhờ tinh thần không sợ hãi'; ASIAD 19: Đội tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam tranh HCĐ với Thái Lan.

Hồ Gươm, Giao lộ Đông - Tây: Tái hiện ký ức Hà Nội xưa

Ngày 6/10, tại Trung tâm thông tin văn hóa Hồ Gươm và không gian đi bộ đường Lê Thái Tổ (đoạn đối diện đền Vua Lê) đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm ''Hồ Gươm, Giao lộ Đông - Tây''

Tái hiện Hà Nội xưa tại triển lãm 'Hồ Gươm, giao lộ Đông-Tây'

Triển lãm 'Hồ Gươm, Giao lộ Đông-Tây' giúp công chúng có cái nhìn toàn diện hơn về sự tiếp biến cảnh quan, không gian lịch sử-văn hóa Hồ Gươm trong những năm đầu thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX.

'Hồ Gươm, Giao lộ Đông Tây' - Hồi ức đẹp về Hồ Gươm và Hà Nội xưa

Trưng bày tư liệu lưu trữ chủ đề 'Hồ Gươm, Giao lộ Đông Tây' do Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp với Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I - Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước tổ chức diễn ra chiều 6/10 tại Hà Nội.

Khai mạc triển lãm ''Hồ Gươm, Giao lộ Đông - Tây''

Triển lãm ''Hồ Gươm, Giao lộ Đông - Tây'' diễn ra từ ngày 6/10/2023 đến hết ngày 31/10/2023 tại sảnh tầng 1 của Trung tâm thông tin văn hóa Hồ Gươm và không gian đi bộ đường Lê Thái Tổ (đoạn đối diện đền Vua Lê).

Nhiều tư liệu quý tại 'Hồ Gươm, Giao lộ Đông - Tây'

Chiều 6/10, Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp với Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I - Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước tổ chức trưng bày tư liệu lưu trữ với chủ đề 'Hồ Gươm, Giao lộ Đông - Tây' với mong muốn công chúng có cái nhìn toàn diện hơn về sự tiếp biến cảnh quan, không gian lịch sử - văn hóa hồ Gươm trong những năm đầu thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX.

Kỷ niệm 69 năm Ngày Giải phóng Thủ đô: Góc nhìn mới về thành xưa, phố cũ Hà Nội

Kỷ niệm 69 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I tổ chức triển lãm các tư liệu, hình ảnh về sự đổi thay diện mạo Hà Nội.

Những điểm du lịch không nên bỏ lỡ khi ghé thăm Ninh Bình

Ninh Bình được thiên nhiên ưu ái ban tặng cho nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, hùng vĩ, là điểm đến hấp dẫn du khách trong và ngoài nước.

Bí thư Hà Nội: Tinh thần là giữ nguyên quận Hoàn Kiếm

Thành phố thực hiện nghiêm túc chủ trương của Trung ương, nhưng sẽ nhấn mạnh yếu tố lịch sử văn hóa để thuyết phục, giữ ổn định cho Quận Hoàn Kiếm - Đó là phát biểu của Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng tại cuộc đối thoại với MTTQ Việt Nam các cấp của thành phố vào sáng 9/8.

Hà Nội muốn giữ quận Hoàn Kiếm

Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng cho rằng quận Hoàn Kiếm rất đặc thù, thành phố sẽ tìm cách thuyết phục, tinh thần là bảo vệ giữ nguyên, ổn định quận

Việc sáp nhập đơn vị hành chính: Đảm bảo hài hòa giữa việc gìn giữ giá trị văn hóa, lịch sử và bài toán phát triển

Thông tin quận Hoàn Kiếm là đơn vị hành chính cấp quận duy nhất của Hà Nội thuộc diện phải sắp xếp, sáp nhập trong giai đoạn 2023 - 2025, theo Nghị quyết số 1211/2016/UBTVQH13 đang là vấn đề được dư luận quan tâm.

'Quận Hoàn Kiếm có quá nhiều yếu tố đặc thù, không nên sáp nhập'

Là trung tâm mang đậm giá trị về lịch sử, văn hóa của Thăng Long - Hà Nội, quận Hoàn Kiếm đang đối diện với nguy cơ sáp nhập và mất tên gọi trên bản đồ hành chính.

Quận Hoàn Kiếm thuộc diện sáp nhập: Điểm loạt di tích văn hóa lịch sử

Quận Hoàn Kiếm là trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị của Thủ đô với gần 200 di tích lịch sử, văn hóa như Hồ Gươm, cầu Thê Húc, Nhà hát lớn, đền Vua Lê...

Những công trình văn hóa, lịch sử nổi tiếng tại quận Hoàn Kiếm

Tại thủ đô Hà Nội, quận Hoàn Kiếm là một trung tâm văn hóa, kinh tế, chính chị quan trọng với gần 200 di tích lịch sử văn hóa nổi tiếng như Hồ Gươm, cầu Thê Húc, Nhà hát lớn, cầu Long Biên, đền Vua Lê...

Ngắm những công trình đậm chất văn hóa, lịch sử của quận Hoàn Kiếm

Dù có diện tích nhỏ nhưng Hoàn Kiếm lại là quận trung tâm văn hóa, chính trị, kinh tế của thủ đô, có 190 di tích lịch sử văn hóa, di tích nổi tiếng