Công phu khảo cứu 'Hải Phòng - những trầm tích thời gian'

Tập khảo cứu 'Hải Phòng - những trầm tích thời gian' của tác giả Tô Ngọc Thạch được xây dựng công phu, mang nhiều giá trị phát hiện, cung cấp cho bạn đọc những tư liệu tươi mới, hấp dẫn.

Khung giờ đẹp cúng Rằm tháng Giêng 2024

Người Việt rất coi trọng việc cúng lễ ngày Rằm tháng Giêng bởi đây là Rằm đầu tiên của năm mới. Vậy cúng Rằm tháng Giêng thế nào cho đúng?

Du khách đổ về đền Bà Hải xin xăm đầu năm mới

Với quan niệm, xin xăm may mắn, cầu yên trong ngày đầu năm mới, hàng nghìn du khách thập hương đã về đền Bà Hải (thị xã Kỳ Anh, Hà Tĩnh) dâng hương.

Nườm nượp du khách về Đền thờ Chế thắng phu nhân Nguyễn Thị Bích Châu

Những ngày đầu xuân Giáp Thìn, di tích Đền thờ Chế thắng phu nhân Nguyễn Thị Bích Châu (thường gọi đền Bà Hải) ở TX Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đón hàng vạn lượt khách đến dâng hương.

Tết là phiên bản nguồn cội đậm đặc

Nhà nghiên cứu Nguyễn Trương Quý nhớ khá nhiều về những ngày Tết thời bé vì với anh, chỉ đến ngày Tết không khí đời sống mới có sắc màu rực rỡ, tựa như quanh năm xem phim đen trắng, đến một ngày được chuyển sang phim màu. Vì thế, Tết với anh là kỷ niệm về màu sắc và mùi thơm…

Thăm làng hoa giấy 300 năm tuổi ở Huế dịp Tết

Làng hoa giấy 300 năm tuổi ở xứ Huế tất bật những ngày cận Tết Nguyên đán Giáp Thìn.

Để giới trẻ kết nối chặt chẽ hơn với tài liệu lưu trữ và di sản

Ngày 27/12, hướng tới kỷ niệm Ngày truyền thống ngành lưu trữ Việt Nam (03/01), Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ) phối hợp với trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn tổ chức Tọa đàm 'Di sản với giới trẻ'.

Phát huy giá trị di sản tư liệu từ góc nhìn của giới trẻ

Việt Nam đang sở hữu một kho tàng 'đồ sộ' các di sản tư liệu đang được lưu trữ trong các trung tâm lưu trữ quốc gia, trung tâm di sản, thư viện, bảo tàng,...

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trong phát triển bền vững TP Hạ Long

Chiều 15/12, Thành ủy Hạ Long và Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học 'Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trong phát triển bền vững TP Hạ Long'.

Đề xuất xây dựng hồ sơ công nhận Cụm di tích núi Bài Thơ là di tích quốc gia

Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh cần xây dựng hồ sơ đề xuất công nhận Cụm di tích núi Bài Thơ là Di tích quốc gia đặc biệt. Đây là đề xuất tại Hội thảo khoa học với chủ đề 'Bảo tồn và phát huy giá trị di sản Văn hóa trong phát triển bền vững thành phố Hạ Long' được Hội dồng di sản Quốc gia phối hợp thành ủy Hạ Long tổ chức.

Phát huy giá trị di sản văn hóa vì sự phát triển bền vững thành phố Hạ Long

Ngày 15/12, Thành ủy Hạ Long (Quảng Ninh) phối hợp với Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia đã tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trong phát triển bền vững thành phố Hạ Long'.

Di sản và hậu vinh danh

Thời gian qua, việc phát huy giá trị di tích đã đạt được những kết quả tích cực, huy động được nguồn vốn không nhỏ từ các tổ chức, đoàn thể, doanh nghiệp, cộng đồng và nguồn vốn viện trợ của UNESCO, các tổ chức Chính phủ, phi Chính phủ cho bảo vệ, tu bổ, tôn tạo và phục hồi di tích. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều tồn tại cần sớm được xử lý.

Khám phá 'đệ nhất miếu' hoành tráng nhất Trung Quốc

Các công trình của Khổng Miếu được thiết kế theo quy cách kiến trúc cao nhất của xã hội phong kiến Trung Hoa, tức bố cục kiến trúc kiểu hoàng cung, được coi là chuẩn mực của kiến trúc đền miếu cổ Trung Quốc.

Khơi dòng cho chiến lược văn hóa

Ngày 27/9, tại Hà Nội, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (Bộ Văn hóa- Thể thao và Du lịch) tổ chức Hội thảo khoa học 'Thực hiện Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030 - Những vấn đề đặt ra từ thực tiễn'.

Gợi ý 6 điểm check-in khi đến Cần Thơ lần đầu

Chùa Ông, chợ nổi Cái Răng, đền Bình Thủy… là những điểm đến du khách nên ghé thăm trong lần đầu đến 'xứ Tây Đô'.

Khung cảnh thơ mộng của trấn cổ lâu đời chênh vênh bên thác nước

Phù Dung là trấn cổ nghìn năm tuổi nằm ngay trên ngọn thác hùng vĩ ngày đêm nước tung trắng xóa ở Trung Quốc. Nơi này sở hữu nhiều cảnh quan thơ mộng đẹp tựa chốn thiên đường.

Những câu chuyện bổ ích cho thiếu nhi

Nhằm khuyến khích phong trào sáng tác cho thiếu nhi, cổ vũ văn hóa đọc trong giới trẻ, Hội Nhà văn Việt Nam đã thành lập thêm hạng mục giải thưởng 'Văn học thiếu nhi'.

Ngôi nhà cổ đặc biệt hơn 200 năm tuổi ở Hội An

Được xây dựng từ năm 1802, đến nay ngôi nhà đã có tuổi đời hơn 200 năm nhưng vẫn giữ nguyên vẹn lối kiến trúc độc đáo với các vật dụng bên trong.

Kinh tế đêm không chỉ có chợ đêm, phố đi bộ…

Cần xác định kinh tế đêm không chỉ có phố đi bộ, chợ đêm, ăn uống về đêm mà còn gồm tất cả những hoạt động kinh tế đáp ứng nhu cầu của người dân địa phương và khách du lịch.

Nhiều báo nước ngoài ca ngợi Hội An là điểm đến tuyệt vời ở Đông Nam Á

Mới đây, Hội An (Quảng Nam) được tạp chí du lịch nổi tiếng Wanderlust của Anh lựa chọn trong danh sách 16 di sản UNESCO cần khám phá ở khu vực Đông Nam Á.

Sa mạc Taklamakan: Hồi sinh nhờ 'quyết tâm thép'

Là sa mạc lớn nhất ở Trung Quốc và lớn thứ hai trên thế giới, sa mạc Taklamakan nổi tiếng với khí hậu khắc nghiệt, sự chênh lệch nhiệt độ quá cao giữa ngày và đêm, những cơn bão cát dữ dội quanh năm... Nhưng với sự cố gắng của con người, nơi đây đang trở thành trung tâm phát triển bền vững.

Hội An lọt vào Top Di sản ấn tượng nhất Đông Nam Á

Tạp chí Du lịch danh tiếng Wanderlust của Anh vừa chọn ra 16 di sản ấn tượng nhất gợi ý độc giả nên ghé thăm, trong đó Việt Nam có 3 di sản được nhắc đến là Vịnh Hạ Long, Phố cổ Hội An và Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng.

Điều ít biết về loài rắn mọc 'sừng' ở mũi độc nhất vô nhị ở Việt Nam

Nhìn thì có vẻ đáng sợ nhưng thực chất loài rắn này lại vô cùng hiền lành và có thể nuôi làm cảnh.

Những điều kiêng kỵ khi làm cổng nhà

Những điều kiêng kỵ cần biết khi làm cổng nhà giúp bạn tránh phạm phải về phong thủy, mang đến những vận xui không đáng có.

Hội An, điểm đến

Hội An xưa nay luôn là điểm đến hấp dẫn của du khách trong và ngoài nước, bởi nơi đây là Di sản văn hóa thế giới với những ngôi nhà cổ hàng trăm năm tuổi, đình chùa, đền miếu có niên đại lâu đời, cùng những loại hình kiến trúc đa dạng với các phong tục tập quán, lễ hội,... và tình cảm sâu lắng, chân tình mến khách của con người nơi đây.

Khai thác nét đẹp văn hóa dân tộc qua các lễ hội truyền thống

Những năm qua, các lễ hội trên địa bàn tỉnh được các cấp chính quyền và người dân quan tâm, chú trọng tổ chức, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng của nhân dân, góp phần quan trọng bảo tồn, giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống của mỗi dân tộc.

Hà Nội: Bảo tồn và phát huy giá trị di tích làng cổ, tạo sinh kế cho người dân

Xác định phát triển du lịch là mục tiêu mũi nhọn trong phát triển kinh tế - xã hội của thị xã, do đó trong những năm qua, thị xã Sơn Tây đã triển khai thực hiện hiệu quả công tác bảo tồn và phát huy giá trị di tích làng cổ.

Làng cổ Đường Lâm nỗ lực thu hút du khách

Xác định phát triển du lịch là mục tiêu mũi nhọn, nhiều năm qua, Hà Nội đã rất nỗ lực để phát triển du lịch, bảo tồn và tôn tạo nhà cổ, học hỏi cách làm các sản phẩm du lịch, bước đầu đã có nhiều hộ triển khai dịch vụ du lịch, thu hút du khách.

Cảnh quan Nam Bộ năm 1935 qua những bức tranh 'hàng hiếm' (1)

Khám phá khung cảnh Nam Bộ xưa qua loạt tranh được in trong cuốn sách của Pháp: 'Chuyên khảo bằng tranh vẽ về Đông Dương: Nam Kỳ, 1935 – Đất và Người - Tập 1'.

Để Hà Nội cổ mà không cũ

Sẽ không quá khi nhận định rằng Thủ đô Hà Nội chính là 'Thành phố di sản', bởi nơi đây có quỹ di sản văn hóa vô cùng phong phú, đa dạng trải dài hơn 1000 năm lịch sử.

Bí thư Thành ủy: Văn hóa là nguồn lực quan trọng để phát triển Thủ đô

Kinhtedothi – Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng nhấn mạnh, văn hóa là một trong những yếu tố quan trọng để xây dựng một Thủ đô Văn hiến – Văn minh – Hiện đại. Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa là cách hiệu quả nhất để phát triển văn hóa của Thủ đô.

Tìm giải pháp phát huy giá trị, nguồn lực văn hóa Hà Nội

Hội thảo khoa học Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại', sáng 21/3 hướng tới mục tiêu xác định rõ nội hàm, đặc tính và giá trị văn hóa Hà Nội và đề xuất giải pháp phát huy giá trị, nguồn lực văn hóa.

Văn hóa là nguồn lực nội sinh để phát triển Thủ đô

Ngày 21/3, thành phố Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại'.

Phục hồi nghề gốm Phước Tích gắn với phát triển du lịch bền vững

Ngày 18/3, tại làng cổ Phước Tích (huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên- Huế), Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp Phân viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam tại Huế và UBND huyện Phong Điền tổ chức Hội thảo khoa học 'Nghiên cứu phục hồi nghề thủ công truyền thống gốm Phước Tích gắn với phát triển du lịch bền vững'.

Hội An nằm trong danh sách 10 điểm đến tuyệt vời để tìm về quá khứ

Tờ The Travel vừa công bố 10 điểm đến dành cho du khách yêu thích tìm hiểu về lịch sử và quá khứ. Hội An là thành phố duy nhất của Việt Nam lọt vào danh sách này.

Khai hạ đầu xuân

Năm nay (Quý Mão 2023), cán bộ công chức đi làm từ mùng 6 tết, nhưng các đình Hiệp Ninh, Thái Bình vẫn giữ lệ xưa, làm lễ khai hạ (hạ nêu) vào mùng 7 Tết.

Không phải tiền chùa

Dòng chảy những tiền giọt dầu, đặt lễ, hiến tặng, cúng dường... đổ về các di tích, chùa chiền, đền miếu (túm gọn lại là tiền công đức) không ngừng nghỉ. Tấm lòng thành của người dân 'góp gió thành bão' bỗng tạo ra những nguồn thu khổng lồ. 'Tiền chùa' giờ đây không còn là chuyện nhỏ.