Thời gian qua, việc phát huy giá trị di tích đã đạt được những kết quả tích cực, huy động được nguồn vốn không nhỏ từ các tổ chức, đoàn thể, doanh nghiệp, cộng đồng và nguồn vốn viện trợ của UNESCO, các tổ chức Chính phủ, phi Chính phủ cho bảo vệ, tu bổ, tôn tạo và phục hồi di tích. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều tồn tại cần sớm được xử lý.
Các công trình của Khổng Miếu được thiết kế theo quy cách kiến trúc cao nhất của xã hội phong kiến Trung Hoa, tức bố cục kiến trúc kiểu hoàng cung, được coi là chuẩn mực của kiến trúc đền miếu cổ Trung Quốc.
Ngày 27/9, tại Hà Nội, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (Bộ Văn hóa- Thể thao và Du lịch) tổ chức Hội thảo khoa học 'Thực hiện Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030 - Những vấn đề đặt ra từ thực tiễn'.
Chùa Ông, chợ nổi Cái Răng, đền Bình Thủy… là những điểm đến du khách nên ghé thăm trong lần đầu đến 'xứ Tây Đô'.
Phù Dung là trấn cổ nghìn năm tuổi nằm ngay trên ngọn thác hùng vĩ ngày đêm nước tung trắng xóa ở Trung Quốc. Nơi này sở hữu nhiều cảnh quan thơ mộng đẹp tựa chốn thiên đường.
Nhằm khuyến khích phong trào sáng tác cho thiếu nhi, cổ vũ văn hóa đọc trong giới trẻ, Hội Nhà văn Việt Nam đã thành lập thêm hạng mục giải thưởng 'Văn học thiếu nhi'.
Được xây dựng từ năm 1802, đến nay ngôi nhà đã có tuổi đời hơn 200 năm nhưng vẫn giữ nguyên vẹn lối kiến trúc độc đáo với các vật dụng bên trong.
Cần xác định kinh tế đêm không chỉ có phố đi bộ, chợ đêm, ăn uống về đêm mà còn gồm tất cả những hoạt động kinh tế đáp ứng nhu cầu của người dân địa phương và khách du lịch.
Mới đây, Hội An (Quảng Nam) được tạp chí du lịch nổi tiếng Wanderlust của Anh lựa chọn trong danh sách 16 di sản UNESCO cần khám phá ở khu vực Đông Nam Á.
Là sa mạc lớn nhất ở Trung Quốc và lớn thứ hai trên thế giới, sa mạc Taklamakan nổi tiếng với khí hậu khắc nghiệt, sự chênh lệch nhiệt độ quá cao giữa ngày và đêm, những cơn bão cát dữ dội quanh năm... Nhưng với sự cố gắng của con người, nơi đây đang trở thành trung tâm phát triển bền vững.
Tạp chí Du lịch danh tiếng Wanderlust của Anh vừa chọn ra 16 di sản ấn tượng nhất gợi ý độc giả nên ghé thăm, trong đó Việt Nam có 3 di sản được nhắc đến là Vịnh Hạ Long, Phố cổ Hội An và Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng.
Nhìn thì có vẻ đáng sợ nhưng thực chất loài rắn này lại vô cùng hiền lành và có thể nuôi làm cảnh.
Những điều kiêng kỵ cần biết khi làm cổng nhà giúp bạn tránh phạm phải về phong thủy, mang đến những vận xui không đáng có.
Hội An xưa nay luôn là điểm đến hấp dẫn của du khách trong và ngoài nước, bởi nơi đây là Di sản văn hóa thế giới với những ngôi nhà cổ hàng trăm năm tuổi, đình chùa, đền miếu có niên đại lâu đời, cùng những loại hình kiến trúc đa dạng với các phong tục tập quán, lễ hội,... và tình cảm sâu lắng, chân tình mến khách của con người nơi đây.
Những năm qua, các lễ hội trên địa bàn tỉnh được các cấp chính quyền và người dân quan tâm, chú trọng tổ chức, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng của nhân dân, góp phần quan trọng bảo tồn, giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống của mỗi dân tộc.
Xác định phát triển du lịch là mục tiêu mũi nhọn trong phát triển kinh tế - xã hội của thị xã, do đó trong những năm qua, thị xã Sơn Tây đã triển khai thực hiện hiệu quả công tác bảo tồn và phát huy giá trị di tích làng cổ.
Xác định phát triển du lịch là mục tiêu mũi nhọn, nhiều năm qua, Hà Nội đã rất nỗ lực để phát triển du lịch, bảo tồn và tôn tạo nhà cổ, học hỏi cách làm các sản phẩm du lịch, bước đầu đã có nhiều hộ triển khai dịch vụ du lịch, thu hút du khách.
Khám phá khung cảnh Nam Bộ xưa qua loạt tranh được in trong cuốn sách của Pháp: 'Chuyên khảo bằng tranh vẽ về Đông Dương: Nam Kỳ, 1935 – Đất và Người - Tập 1'.
Sẽ không quá khi nhận định rằng Thủ đô Hà Nội chính là 'Thành phố di sản', bởi nơi đây có quỹ di sản văn hóa vô cùng phong phú, đa dạng trải dài hơn 1000 năm lịch sử.
Kinhtedothi – Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng nhấn mạnh, văn hóa là một trong những yếu tố quan trọng để xây dựng một Thủ đô Văn hiến – Văn minh – Hiện đại. Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa là cách hiệu quả nhất để phát triển văn hóa của Thủ đô.
Hội thảo khoa học Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại', sáng 21/3 hướng tới mục tiêu xác định rõ nội hàm, đặc tính và giá trị văn hóa Hà Nội và đề xuất giải pháp phát huy giá trị, nguồn lực văn hóa.
Ngày 21/3, thành phố Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại'.
Ngày 18/3, tại làng cổ Phước Tích (huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên- Huế), Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp Phân viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam tại Huế và UBND huyện Phong Điền tổ chức Hội thảo khoa học 'Nghiên cứu phục hồi nghề thủ công truyền thống gốm Phước Tích gắn với phát triển du lịch bền vững'.
Tờ The Travel vừa công bố 10 điểm đến dành cho du khách yêu thích tìm hiểu về lịch sử và quá khứ. Hội An là thành phố duy nhất của Việt Nam lọt vào danh sách này.
Năm nay (Quý Mão 2023), cán bộ công chức đi làm từ mùng 6 tết, nhưng các đình Hiệp Ninh, Thái Bình vẫn giữ lệ xưa, làm lễ khai hạ (hạ nêu) vào mùng 7 Tết.
Dòng chảy những tiền giọt dầu, đặt lễ, hiến tặng, cúng dường... đổ về các di tích, chùa chiền, đền miếu (túm gọn lại là tiền công đức) không ngừng nghỉ. Tấm lòng thành của người dân 'góp gió thành bão' bỗng tạo ra những nguồn thu khổng lồ. 'Tiền chùa' giờ đây không còn là chuyện nhỏ.
Mùa xuân trên quê hương quan họ đang ngập tràn không khí lễ hội. Từ đồi Lim nơi diễn ra chính hội Lim đến khắp các nẻo đường, đình, chùa, đền miếu… đều thấm đậm chất truyền thống với những canh hát, làn điệu quan họ.
Hơn 8 nghìn lễ hội mỗi năm theo thống kê chưa đầy đủ, trung bình mỗi ngày độ hai chục đám hội to nhỏ đủ cả.
Từ xưa, dân gian vẫn lưu truyền câu nói về ngày cúng Rằm tháng Giêng (Tết Nguyên tiêu) rằng 'cúng cả năm không bằng Rằm tháng Giêng'. Tại sao lại như vậy?
Từ xa xưa, người Việt luôn quan niệm 'Lễ Phật cả năm không bằng Rằm tháng Giêng'. Vì vậy nhiều gia đình rất coi trọng ngày lễ này.
Cúng rằm tháng giêng 2023 ngày nào, giờ nào tốt, gặp nhiều may mắn là câu hỏi được nhiều người quan tâm.
Những ngày đầu năm mới, hàng nghìn người dân, du khách khắp nơi đổ về đền Cặp Tiên (xã Đông Xá, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh) để xin nước giếng với mong ước cầu may trong một năm mới.
Ngũ Hành non nước xưa nay vẫn là chốn linh thiêng, lưu giữ những nét văn hóa đặc sắc của lịch sử vùng đất Đà Nẵng. Xưa kia, người Chăm đã từng thờ cúng các vị thần của họ trong các hang động, đền miếu trên những ngọn núi. Sau này, người Việt mang Đạo Phật đến, lập thêm nhiều chùa chiền, am thất.
Ngoài Vạn Lý Trường Thành, Cố Cung cùng nhiều công trình nổi tiếng đứng sừng sững tới tận ngày nay, Trung Quốc cũng sở hữu không ít những địa điểm thú vị nhưng vẫn mãi là bí ẩn.
Trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế khẳng định thực tế có nhiều đoàn khách Thái Lan mua vé vào trong Đại nội Huế tham quan chứ không phải toàn bộ đứng ngoài chụp ảnh rồi rời đi như phản ánh.
Theo Trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế, du khách Thái Lan không mua vé tham quan Đại nội chỉ là bộ phận nhỏ, không phải bức tranh toàn cảnh về du khách khi đến Thừa Thiên - Huế.
GĐXH - Sau khi nhận được thông tin phản ánh việc một số du khách Thái Lan không mua vé vào tham quan Đại Nội mà chỉ chụp ảnh trước Ngọ Môn, Sở Du lịch Thừa Thiên Huế và Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã phản hồi về sự việc.
Tối 16/12, Sở Du lịch Thừa Thiên Huế đã chia sẻ về thông tin du khách Thái Lan không mua vé vào Đại Nội vì không được chiêm ngưỡng ngai vàng.
Ngày 16/12, Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế vừa có phản hồi trước thông tin việc du khách Thái Lan không mua vé vào tham quan Đại Nội mà chỉ chụp ảnh trước Ngọ Môn.