Diện tích đất lập quy hoạch di tích khoảng 50,47 ha thuộc thị trấn Cửa Tùng và các xã Kim Thạch, Vĩnh Hòa và Trung Nam thuộc huyện Vĩnh Linh.
Chính phủ ban hành Nghị định 93/2023/NĐ-CP quy định về xét tặng danh hiệu 'Nghệ nhân nhân dân', 'Nghệ nhân ưu tú' trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 1694/QĐ-TTg ngày 27/12/2023 phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Địa đạo Vịnh Mốc và Hệ thống làng hầm Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị.
Ngày 27-12, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký quyết định số 1694/QĐ-TTg phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Địa đạo Vịnh Mốc và hệ thống Làng hầm Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị.
Phát huy giá trị Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Địa đạo Vịnh Mốc và Hệ thống làng hầm Vĩnh Linh trở thành điểm tham quan, tìm hiểu, tuyên truyền, giáo dục tinh thần yêu nước, truyền thống đấu tranh cách mạng, sức mạnh đoàn kết, sự sáng tạo của Nhân dân ta trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
Công nghiệp văn hóa là sự ứng dụng của những tiến bộ công nghệ - thông tin và kỹ năng kinh doanh, sử dụng nguyên liệu đầu vào là năng lực sáng tạo, nguồn vốn văn hóa, nguồn vốn trí tuệ, để tạo đầu ra là các sản phẩm - dịch vụ văn hóa, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, hưởng thụ văn hóa ngày mạnh mẽ và đa dạng của người dân và xã hội. Sở hữu nhiều di tích, di sản văn hóa, tỉnh Quảng Trị có tiềm năng rất lớn để phát triển ngành công nghiệp văn hóa, trong đó có du lịch văn hóa.
Mùa du lịch năm 2024 ở Quảng Trị đang có bước khởi động tích cực, làm nổi bật các hoạt động kỷ niệm quan trọng của quê hương, đất nước mà điểm nhấn là một trong những sự kiện được mong chờ nhất trong năm 2024: khai mạc Lễ hội Vì hòa bình lần thứ nhất.
Năm 2024, trên địa bàn tỉnh Quảng Trị sẽ diễn ra nhiều hoạt động kỷ niệm, lễ hội ý nghĩa, trong đó nổi bật là kỷ niệm 70 năm truyền thống Vĩnh Linh 25/8 (1954-2024), 35 năm lập lại tỉnh Quảng Trị 1/7 (1989-2024)... Mùa du lịch năm 2024 cũng đang có bước khởi động tích cực, làm nổi bật các hoạt động kỷ niệm quan trọng của quê hương, đất nước mà điểm nhấn là một trong những sự kiện được mong chờ nhất trong năm 2024: khai mạc Lễ hội Vì hòa bình lần thứ nhất.
Từ ngày 14 - 18/11/2023, tại Nhà thi đấu đa năng tỉnh, Sở VH,TT&DL Quảng Trị phối hợp với Cục Thể dục, Thể thao và Liên đoàn Cầu lông Việt Nam tổ chức Giải Cầu lông các cây vợt xuất sắc quốc gia năm 2023 - tranh giải Pro Badminton.
Vào những năm 1965, trước sự tàn phá của không quân và pháo binh Mỹ, vùng quê Vịnh Mốc tại xã Kim Thạch, H.Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị bị hủy diệt hoàn toàn. Với ý chí 'Một tấc không đi, một ly không rời. Mỗi làng, xã là một pháo đài', quân và dân Vĩnh Linh đã âm thầm chuyển cuộc sống từ mặt đất xuống lòng đất, kiên cường bám trụ, làm chỗ dựa cho cuộc chiến đấu giải phóng miền Nam.
Làng An Sơn là miền quê có bề dày lịch sử của vùng đất Quảng Trị. Qua bao biến cố, con người nơi đây đã vượt qua thử thách để làm nên những kỳ tích trong đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng quê hương. Về An Sơn hôm nay, không chỉ được thấy những thắng cảnh thiên nhiên ban tặng, được nghe những chuyện xưa tích cũ mà chúng ta còn thấy hiện diện sự phát triển của một nông thôn mới tràn đầy sức sống.
Quảng Trị những ngày tháng Chín. Từng sợi nắng hanh vàng vẫn cứ ung dung trải đều trên vùng đất miền Trung nơi có biệt danh 'nắng như rang, gió như phang'. Trong chuyến du lịch miền đất khó, Quảng Trị có nhiều địa điểm để đến, để tìm về như Địa đạo Vịnh Mốc, những dòng sông lịch sử mang tên Bến Hải, Thạch Hãn và có một nơi không kém phần ý nghĩa đó chính là công viên Fidel Castro nằm ngay tại trung tâm TP Đông Hà.
Trong 2 ngày 14,15/9, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị tỉnh chủ trì, phối hợp với một số cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức đón tiếp đoàn Sở Giáo dục và Thể thao (GD&TT) tỉnh Savannakhet (Lào) đến tham quan các địa danh lịch sử cách mạng tại Quảng Trị như di tích Sân bay Tà Cơn (huyện Hướng Hóa), di tích Địa đạo Vịnh Mốc (huyện Vĩnh Linh); đặt vòng hoa, dâng hương tại Nghĩa trang liệt sĩ quốc gia Đường 9; giao lưu hữu nghị, văn hóa, nghệ thuật Việt Nam - Lào.
Theo báo cáo của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, trong 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh từ ngày 1 - 4/9, các điểm di tích lịch sử trên địa bàn tỉnh đón khoảng 6.000 lượt khách du lịch, trong đó khoảng 2.500 lượt khách có mua vé; 3.500 lượt khách không mua vé (một số điểm di tích lịch sử không quy định bán vé).
Địa đạo Vịnh Mốc (xã Kim Thạch, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) là một trong những điểm đến hút khách của tỉnh Quảng Trị trong dịp lễ này. Đoàn người từ khắp muôn phương đổ về nơi ăn ở, sinh hoạt, họp hành của hàng trăm người trong lòng đất hơn nửa thế kỷ trước.
Tròn 78 năm sau ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Bản Tuyên ngôn độc lập trên Quảng trường Ba Đình lịch sử, Quảng Trị - vùng đất gánh chịu nhiều đau thương mất mát, chứng kiến bao cảnh tàn khốc và hủy diệt của chiến tranh, giờ đang vươn mình mạnh mẽ, khẳng định khát vọng hòa bình và phát triển từ phát huy truyền thống cách mạng anh hùng.
Được đầu tư kinh phí xây dựng gần 9 tỷ đồng, nhưng phần lớn diện tích nhà trưng bày địa đạo Vịnh Mốc (Quảng Trị) bị bỏ hoang gần 5 năm qua, gây lãng phí.
Nhà trưng bày địa đạo Vịnh Mốc nằm trong khuôn viên Di tích Quốc gia đặc biệt địa đạo Vịnh Mốc (huyện Vĩnh Linh, Quảng Trị) được đầu tư xây dựng hoàn thành rồi khai thác không hiệu quả, bỏ hoang một số hạng mục.
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, ngày 20/7/1954, Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Đông Dương được ký kết. Ngày 25/8/1954, tên thực dân Pháp cuối cùng rút khỏi Vĩnh Linh qua cầu Hiền Lương vào Nam. Đã 69 năm đi qua trên mảnh đất địa đầu giới tuyến một thời đầy máu lửa kiên trung, huyện Vĩnh Linh hôm nay đã có những bước tiến quan trọng, toàn diện về kinh tế - xã hội để vững vàng trên hành trình hội nhập và phát triển.
Hôm nay 23/8, tại huyện Cam Lộ đã diễn ra hội đàm giữa huyện Cam Lộ và huyện Làu Ngam, tỉnh Salavan (Lào).
Tham quan, trải nghiệm và được kết nạp vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh ngay tại Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Thành cổ Quảng Trị.
Nhân hội nghị 'Gặp gỡ Thái Lan', gần 500 đại biểu đại diện cho các bộ, ngành, tỉnh, thành trong cả nước, Đại sứ quán và lãnh sứ quán Thái Lan tại Việt Nam được tỉnh Quảng Trị chia thành 2 đoàn, hướng dẫn tham quan, tìm hiểu các di tích lịch sử, khu kinh tế tỉnh Quảng Trị vào sáng nay (3/8).
Tiếp nối hành trình 'Trại hè Việt Nam 2023', ngày 28/7, đoàn thanh niên, sinh viên kiều bào đã tham gia nhiều hoạt động về nguồn, thăm các 'địa chỉ đỏ' tại Quảng Trị.
Không chỉ thực hiện đầy đủ, kịp thời, hiệu quả, bảo đảm công khai, minh bạch chính sách ưu đãi người có công với cách mạng, thành phố Hà Nội còn làm tốt công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, điều dưỡng, triển khai hiệu quả các phong trào 'Đền ơn đáp nghĩa', 'Uống nước nhớ nguồn'... Phóng viên Báo Hànôịmới ghi nhận một số ý kiến về hoạt động này.
Đến Quảng Trị chẳng còn ai xa lạ gì với những điểm căn cứ cách mạng lịch sử rất nổi tiếng tại đây như: Thành Cổ Quảng Trị, Trường Bồ Đề, sông Bến Hải – Cầu Hiền Lương…
'Trong bối cảnh hội nhập, kiều bào nói chung và đặc biệt là giới trẻ kiều bào nói riêng đứng trước nguy cơ mai một bản sắc văn hóa, giảm sử dụng tiếng mẹ đẻ, thiếu kết nối với quê hương, chương trình Trại hè Việt Nam góp phần xây dựng và bồi đắp quan hệ gắn bó, tình yêu với quê hương, nguồn cội, nâng cao niềm tự hào, tự tôn dân tộc, tinh thần hướng về đất nước của thế hệ trẻ kiều bào', ông Mai Phan Dũng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, Bộ Ngoại giao cho biết.
Ven biển Quảng Trị có những mũi đá nhô ra biển vài trăm mét. Nổi tiếng nhất trong số đó là Mũi Trèo, Mũi Si và Mũi Lay. Đây là điểm đến của rất nhiều 'phượt thủ' và người dân địa phương. Khu vực này cần được đầu tư để phát triển du lịch sinh thái kết hợp biển đảo.
Hôm nay 12/7, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) làm việc với lãnh đạo tỉnh Quảng Trị về tình hình hoạt động VH,TT&DL tỉnh Quảng Trị 6 tháng đầu năm, một số nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2023 và năm 2024. UVTƯ Đảng, Bộ trưởng Bộ VH,TT&DL Nguyễn Văn Hùng; UVTƯ Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Trị Lê Quang Tùng; Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Hưng; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Nam tham dự làm việc.
Hạng mục 'Tưởng niệm' thuộc công trình 'Bảo tồn, phục dựng và tôn tạo nhà tù Lao Bảo' (Di tích lịch sử cấp quốc gia nhà tù Lao Bảo, thị trấn Lao Bảo, Hướng Hóa, Quảng Trị) có mức kinh phí đầu tư xây dựng 6,3 tỉ đồng, trong đó vốn ngân sách 3,3 tỉ đồng, số tiền còn lại từ nguồn xã hội hóa.
Địa đạo Vịnh Mốc là một trong 114 địa đạo lớn, nhỏ được đào trên toàn huyện Vĩnh Linh, Quảng Trị. Năm 2014, di tích địa đạo Vịnh Mốc được công nhận là di tích quốc gia đặc biệt. Tuy nhiên, một số công trình, dự án đầu tư tại khu di tích này hiện chưa thật sự phát huy được hiệu quả, gây lãng phí khiến người dân và cả những người quản lý không khỏi băn khoăn trăn trở.
Nhà bảo tàng địa đạo Vịnh Mốc nằm bên trong khuôn viên Di tích Quốc gia đặc biệt địa đạo Vịnh Mốc và hệ thống làng hầm Vĩnh Linh (xã Kim Thạch, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) được xây dựng bề thế nhưng gần 5 năm qua, kể từ sau khi hoàn thành đưa vào sử dụng, đã bị bỏ hoang, phơi mưa phơi nắng cho đến nay.
Tối ngày 10/9, tại huyện Cam Lộ (tỉnh Quảng Trị) đã diễn ra Lễ kỷ niệm 50 năm ngày ra mắt Trụ sở Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (6/6/1973 - 6/6/2023).
Quyết tâm bám trụ quê hương, chi viện cho miền Nam, quân và dân Vĩnh Linh (tỉnh Quảng Trị) đã xây dựng nên hệ thống Địa đạo Vịnh Mốc nằm sâu trong lòng đất.
Quảng Trị không chỉ có nhiều di tích lịch sử mà còn có các vùng đất với cảnh sắc mới mẻ, những nơi phong cảnh hữu tình. Nữ du khách đến từ Thủ đô đã có 2 ngày đáng nhớ khi rong ruổi khám phá các cung đường ở mảnh đất này.
Nhiều công trình trưng bày bảo tàng, nhà tưởng niệm tại các di tích lịch sử ở Quảng Trị được đầu tư xây dựng bề thế nhưng không phát huy được công năng, gây lãng phí hàng tỷ đồng.
Trong 5 năm qua, ở các vùng quê nghèo của Quảng Trị đã có 59 học sinh được tiếp sức đến Nhật Bản để học tập, ra trường có công việc ổn định. Hành trình đó hiện vẫn đang được tiếp tục bằng tình yêu thương, sự nhiệt huyết của một nhà báo Nhật - ông Hikawa Hiroshi - Toàn quyền đại diện Quỹ học bổng Báo Asahi của Nhật tại Việt Nam và bà Nguyễn Thị Hồng Vân - nguyên Chủ tịch Hội Khuyến học Quảng Trị, nhiều người quen gọi là 'bà Vân khuyến học'.
Thời chống Mỹ, ở Quảng Trị có một ngôi làng dưới lòng đất mang tên địa đạo Vịnh Mốc đã giúp quân và dân nơi đây anh dũng chiến đấu bảo vệ đất nước.
Người dân thôn Nhĩ Trung, xã Gio Hải, huyện Gio Linh rất quý mến và ngưỡng mộ ông Nguyễn Văn Lượng (sinh năm 1962), bởi ông là người rất nghị lực. Ròng rã 25 năm trời, ông Lượng vừa gánh vác kinh tế gia đình, vừa chăm sóc người vợ bệnh tật, không có khả năng lao động và nuôi dạy 4 người con trai ăn học nên người.
Những công trình trưng bày bảo tàng, tưởng niệm tại các di tích lịch sử ở Quảng Trị được xây dựng bề thế nhưng không có gì để trưng bày bên trong. Điều đó khiến nhiều công trình không phát huy được công năng, gây lãng phí và có dấu hiệu hư hỏng, xuống cấp.
Đoàn đại biểu cấp cao Ủy ban Bảo vệ Cách mạng Cuba do ông Gerardo Hernandez Nordelo - Ủy viên Trung ương Đảng Cộng sản Cuba, Chủ tịch Ủy ban Bảo vệ Cách mạng Cuba làm trưởng đoàn vừa thăm nhiều địa điểm di tích lịch sử tại tỉnh Quảng Trị.
Nhân chuyến thăm và làm việc tại Quảng Trị, ngày 20/5, Đoàn đại biểu cấp cao Ủy ban bảo vệ Cách mạng Cuba do Ủy viên Trung ương Đảng Cộng sản Cuba, Ủy viên Hội đồng Nhà nước, Chủ tịch Ủy ban bảo vệ Cách mạng Cuba Gerardo Hernandez Nordelo làm trưởng đoàn đã đến dâng hoa tại Công viên Fidel ở TP. Đông Hà và viếng, dâng hương, tham quan một số di tích lịch sử trên địa bàn tỉnh Quảng Trị. Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Nguyễn Hữu Dũng; Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh, Chủ tịch Hội hữu nghị Việt Nam – Cuba tỉnh Quảng Trị Hoàng Đức Thắng; Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Dương Tân Long tham dự.
Lượng du khách đến Quảng Trị trong dịp nghỉ lễ Giỗ Tổ Hùng Vương, 30/4 và 1/5 năm 2023 cao hơn so với cùng kỳ năm 2022.
Phát triển du lịch nông thôn dựa trên cơ sở giá trị văn hóa truyền thống, môi trường cảnh quan khu vực nông thôn. Qua đó thay đổi tư duy sản xuất nông nghiệp sang phát triển kinh tế nông thôn là mục tiêu mà huyện Vĩnh Linh đang hướng đến nhằm góp phần thực hiện hiệu quả, bền vững các tiêu chí nông thôn mới (NTM). Tuy nhiên, để du lịch nông nghiệp, nông thôn 'cất cánh', phát triển tương xứng với tiềm năng, lợi thế thì cần có lộ trình với những định hướng, giải pháp hiệu quả.
Chiều 22/4, tại TP Đông Hà, Báo Quảng Trị tổ chức Hội thảo báo Đảng các tỉnh, thành phố khu vực miền Trung - Tây Nguyên, lần thứ 10 (vòng IV) với chủ đề 'Báo Đảng với việc tuyên truyền bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong tình hình mới' với sự tham gia của gần 400 đại biểu đến từ 42 đoàn báo Đảng các tỉnh, thành phố trong khu vực và cả nước. Dự hội thảo về phía tỉnh Quảng Trị có đồng chí Nguyễn Đăng Quang, Phó Bí thư TT Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; lãnh đạo các ban, sở, ngành.
Chiều 22.4, tại TP Đông Hà (Quảng Trị) diễn ra Hội thảo 'Báo Đảng với việc tuyên truyền bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong tình hình mới'.
Quảng Trị là tỉnh ven biển nằm ở khu vực miền Trung. Với lợi thế đường bờ biển dài 75km, thời gian qua, tỉnh đã tập trung các nguồn lực đầu tư phát triển sản phẩm du lịch biển đảo, thu hút đông đảo du khách đến tham quan, nghỉ mát.
Quảng Trị hiện có 75 km bờ biển với các bãi biển đẹp, có hệ thống giao thông thuận lợi, phong cảnh thiên nhiên hữu tình. Cách bờ biển Cửa Tùng, Cửa Việt hơn 15 hải lý là đảo Cồn Cỏ với hệ sinh thái biển đa dạng cùng với lịch sử đấu tranh anh dũng, kiên cường. Đây chính là điều kiện vô cùng thuận lợi để kết nối thành tam giác du lịch Cửa Việt-Cửa Tùng-đảo Cồn Cỏ.
Tỉnh Quảng Trị được đánh giá là có lợi thế, tiềm năng phát triển kinh tế biển, trong đó có du lịch biển. Những năm qua, tỉnh Quảng Trị đã và đang tập trung khai thác tiềm năng, lợi thế từ biển, đảo để trở thành địa phương mạnh về biển, giàu lên từ biển trong tương lai gần.