Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu: Một tấm lòng với Phú Yên đã về miền mây trắng

Trưa 20/9, khi tôi đang đọc lại một bài báo của nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu về chủ quyền biển đảo Hoàng Sa, Trường Sa trên tạp chí Xưa và Nay thì facebook cá nhân của nhiều học giả, nhà nghiên cứu, các thế hệ học trò và nhiều báo đồng loạt đưa tin nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu đã về với thế giới người hiền.

Vĩnh biệt nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu: 'Pho từ điển sống' trăm năm của đất phương Nam

Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu ra đi với bao dự định vẫn còn dang dở...

Nhà sử liệu học, địa chí - địa bạ học đã về cõi vĩnh hằng!

Vừa trở về từ cuộc gặp gỡ tân sinh viên, tôi bỗng được tin cụ Nguyễn Đình Đầu tạ thế lúc trưa 20-9-2024. Một nhà báo gọi điện thoại hỏi thăm, giọng nghẹn ngào: Thầy ơi! Có phải cuốn sách Chế độ công điền, công thổ trong lịch sử khẩn hoang lập ấp ở Nam kỳ lục tỉnh vừa ra đời tháng 8-2024 là cuốn sách cuối cùng của cụ?

Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu - Học giả uyên bác của Việt sử địa

Nhà nghiên cứu lịch sử Nguyễn Đình Đầu đã qua đời. 104 năm tuổi đời, ông có hơn 70 năm nghiên cứu Việt sử địa, hàng chục đầu sách sử đồ sộ và những bộ sưu tập bản đồ - sách cổ - gốm sứ quý giá như cả một kho tàng. Dẫu biết là lẽ vô thường, nhưng sự qua đời của ông để lại nhiều tiếc nuối.

Di sản vô giá của học giả Nguyễn Đình Đầu

Bên cạnh kho tư liệu đồ sộ, di sản mà nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu để lại là một tấm gương sáng cho những trí thức trẻ noi theo.

Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu qua đời

Nhà nghiên cứu lịch sử Nguyễn Đình Đầu - tác giả hàng trăm công trình nghiên cứu, sách nổi tiếng về địa bạ, bản đồ - qua đời ở tuổi 104, ngày 20/9.

Nhà nghiên cứu lịch sử-địa lý Nguyễn Đình Đầu qua đời ở tuổi 104

Học giả Nguyễn Đình Đầu là người đã dành trọn đời nghiên cứu lịch sử-địa lý phía Nam nói riêng và Việt Nam nói chung, cho ra đời nhiều công trình có giá trị khẳng định chủ quyền biển đảo, đất nước.

Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu qua đời, hưởng thọ 104 tuổi

Học giả Nguyễn Đình Đầu là người đã dành trọn đời nghiên cứu lịch sử-địa lý phía Nam nói riêng và Việt Nam nói chung, cho ra đời nhiều công trình có giá trị khẳng định chủ quyền đất nước.

Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu qua đời ở tuổi 104

Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu qua đời vào trưa 20/9, thượng thọ 104 tuổi.

Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu qua đời

Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu là người đã sưu tầm nhiều bản đồ xưa của Việt Nam và phương Tây, viết sách và giúp nhà nước sử dụng những tài liệu này để đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia. Ông còn dịch thuật và viết nhiều tài liệu về lịch sử Sài Gòn, các tỉnh miền Nam và nhiều vấn đề sử địa của cả nước...

Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu qua đời ở tuổi 104

Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu đã qua đời vào lúc 12h40 trưa nay, 20/9 vì tuổi cao sức yếu. Ông hưởng thọ 104 tuổi.

Học giả, nhà nghiên cứu lịch sử Nguyễn Đình Đầu qua đời ở tuổi 104

Theo tin từ gia đình, nhà nghiên cứu lịch sử Nguyễn Đình Đầu, tác giả hàng trăm công trình nghiên cứu, sách nổi tiếng về địa bạ, bản đồ vừa qua đời ở tuổi 104.

Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu qua đời

Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu vừa qua đời trưa 20.9. Sự ra đi của ông để lại nhiều thương tiếc cho giới nghiên cứu sử học và địa lý.

Học giả Nguyễn Đình Đầu qua đời ở tuổi 104

Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu, tác giả của nhiều công trình quan trọng về lịch sử, địa lý, đặc biệt là lãnh thổ Việt Nam qua các thời kỳ, vừa tạ thế.

Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu qua đời

Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu được biết đến với hành trình của một trí thức dấn thân. Ông để lại nhiều công trình nghiên cứu quý giá về lịch sử, địa lý; về chủ quyền biển đảo của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa

Vĩnh biệt nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu

Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu vừa qua đời trưa 20-9. Sự ra đi của ông để lại nhiều thương tiếc cho giới nghiên cứu sử học, địa lý.

Học giả Nguyễn Đình Đầu qua đời, hưởng thọ 104 tuổi

Học giả Nguyễn Đình Đầu là tác giả của nhiều công trình nghiên cứu về lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ vừa qua đời tại TP. Hồ Chí Minh, hưởng thọ 104 tuổi.

Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu qua đời, hưởng thọ 104 tuổi

Theo tin từ gia đình, học giả Nguyễn Đình Đầu - tác giả nhiều công trình nghiên cứu có giá trị về lịch sử - địa lý đã qua đời ngày 20/9, hưởng thọ 104 tuổi.

Triều Nguyễn đo ruộng đất ở Nam kỳ Lục tỉnh năm nào?

Chính sách khẩn hoang của Nguyễn Ánh và triều Nguyễn đã chuẩn bị và tạo điều kiện cho sự ra đời của công điền công thổ.

Quá trình khẩn hoang ở miền Nam hàng trăm năm

Cuốn sách thực sự là một công trình nghiên cứu sâu sắc và nghiêm túc về quá trình khẩn hoang lập ấp và chế độ công điền công thổ của Nam kỳ Lục tỉnh từ cuối thế kỷ XVI.

'Nghiên cứu nông nghiệp và nông thôn là vấn đề then chốt'

GS Phan Huy Lê từng viết văn minh Việt Nam cổ truyền là văn minh nông nghiệp, muốn tìm hiểu lịch sử, văn hóa và con người Việt Nam, trước hết cần nghiên cứu nông nghiệp và nông thôn.

Phát huy giá trị di sản tư liệu Hán Nôm từ công tác số hóa

Trải qua hàng trăm năm, hiện nhiều làng, xã ở tỉnh Thừa Thiên Huế vẫn đang lưu giữ, bảo quản các tư liệu Hán Nôm có niên đại từ thời Lê, Tây Sơn hoặc thời nhà Nguyễn. Để gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị hệ thống di sản tư liệu đồ sộ này, ngành văn hóa địa phương đã và đang tích cực phối hợp với các đơn vị chức năng thực hiện số hóa hàng vạn trang tư liệu Hán Nôm.

Về làng xã số hóa tư liệu Hán Nôm

Hàng trăm ngàn trang tư liệu Hán Nôm nằm rải rác ở nhiều làng quê, họ tộc trên toàn tỉnh đã được xử lý, số hóa một cách khoa học, bài bản. Ít ai biết rằng, công việc ấy được một nhóm các cán bộ, chuyên gia của Thư viện Tổng hợp Thừa Thiên Huế đảm nhận một cách lặng thầm. Nhiều tư liệu Hán Nôm sau khi được số hóa cũng đã được công bố trước sự ngỡ ngàng của không riêng gì công chúng, mà còn với cả giới chuyên gia.

Lãnh đạo TPHCM thăm nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu

Mới đây, đồng chí Nguyễn Phước Lộc, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam TPHCM làm Trưởng đoàn, đã đến thăm nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu.

Đình Phú Nông: Nơi lưu giữ những giá trị văn hóa tín ngưỡng cộng đồng

Đình Phú Nông có vị trí, vai trò rất quan trọng trong đời sống tín ngưỡng, một biểu tượng mang tính cộng đồng của người dân thôn Phú Nông, xã Hòa Bình 1, huyện Tây Hòa.

TP Bà Rịa nhận Huân chương Lao động hạng Nhất

Từ năm 2012, TP Bà Rịa trở thành trung tâm Hành chính - Chính trị của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và là địa phương đầu tiên và hiện có tỉ lệ lưới điện được ngầm hóa cao nhất, hạ tầng giao thông đồng bộ, nhiều công viên rộng, đẹp...

Đón nhận bằng xếp hạng Di tích lịch sử cấp tỉnh Đình làng Thế Chí Đông

Ngày 24/5, tại đình làng Thế Chí Đông, UBND xã Điền Hải, huyện Phong Điền tổ chức lễ đón nhận bằng di tích lịch sử cấp tỉnh.

Để tên làng còn mãi với thời gian

Từ xa xưa quê hương nơi mỗi người sinh ra đều mang theo tên làng, xã suốt cuộc đời, nó không chỉ là định danh, là địa chỉ, hòm thư mà còn chứa đựng tình yêu quê hương, nơi chôn nhau cắt rốn; nơi đi về sau những lần chạy giặc, làm ăn xa hay cả khi xa quê tuổi xế chiều cũng tìm về làng… với nhiều người, làng xã quan trọng hơn bất cứ thứ gì trong hành trình cuộc đời.

Lễ Thanh minh tại ngôi làng hơn 500 năm tuổi

Trong 2 ngày 3 và 4/4, làng Phù Bài (xã Thủy Phù, TX. Hương Thủy) tổ chức đại lễ Thanh minh - lễ trọng được người dân Phù Bài tổ chức 5 năm 1 lần.

Cân nhắc khi sáp nhập

Trong đợt sáp nhập đơn vị hành chính cấp huyện và xã lần này, có 56 tỉnh, thành phố đã lên phương án để đến năm 2025 cả nước sẽ hoàn thành như dự kiến.

Làng ven đô nhìn từ phố

Theo cuốn Đất lề quê thói thì nguồn gốc của làng Việt có từ thời truyền kỳ Hùng Vương, lúc đó gọi là 'trang'.

Nhớ về Sài Gòn - Gia Định từ buổi sơ khai

Cảng Sài Gòn lần hồi thành hình dần dần đem lại phồn vinh cho một vùng đất trù phú và lý tưởng: vùng đất Nam bộ, vùng đất Sài Gòn - Gia Định ngày nay.

Ngôi làng ở bên sông

Một ngôi làng nhỏ nằm giữa bốn bề sông nước, mùa xuân nào cũng nhuộm vàng màu hoa cải. Đó là làng An Mô ở cuối dòng sông Vệ, đã được công nhận 'Khu dân cư nông thôn kiểu mẫu', thuộc xã Đức Lợi (Mộ Đức).

Hướng nào cho bảo tồn, phát huy di sản tư liệu?

Ngoài các di sản trong các cơ quan lưu trữ quốc gia, nhiều di sản tư liệu quý vẫn đang được bảo quản ở các gia đình, dòng họ, địa phương. Việt Nam đã có 9 di sản tư liệu được Chương trình Ký ức Thế giới của UNESCO ghi danh.

Đình Phú Sen và việc gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống

Đình Phú Sen tọa lạc tại thôn Phú Sen Tây, xã Hòa Định Tây (huyện Phú Hòa) là chứng tích quan trọng về quá trình hình thành cộng đồng dân cư Việt tại khu vực phía tây đồng bằng Tuy Hòa trong thời kỳ khẩn hoang mở mang vùng đất Phú Yên dưới thời phong kiến.

Sau số hóa, cần hướng đến phát huy giá trị

Hàng trăm ngàn tư liệu Hán Nôm được Thư viện Tổng hợp Thừa Thiên Huế sưu tầm, số hóa trong hơn chục năm qua không chỉ đồ sộ về mặt số lượng, mà còn được đánh giá cao về giá trị di sản của vùng đất Cố đô. Thế nhưng, theo các chuyên gia việc để lan tỏa và phát huy những tài liệu ấy vẫn còn nhiều chuyện phải bàn và cần có chiến lược dài hơi.

Cấp bách bảo tồn và phát huy giá trị di sản tư liệu

Hiện nay, Việt Nam đã có 9 di sản tư liệu được UNESCO ghi danh. Ngoài ra, nhiều di sản tư liệu quý đang được bảo tồn, gìn giữ ở nhiều gia đình, đơn vị, địa phương trên cả nước. Tuy nhiên, theo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, đến nay, loại hình di sản này chưa được quy định bởi bất kỳ luật nào trong hệ thống pháp luật của Việt Nam.