Khai hội Giang Xá tri ân công lao của Hoàng đế Lý Nam Đế

Ngày 21-2, chính quyền huyện Hoài Đức, TP Hà Nội đã tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 1.480 năm Lý Nam Đế lên ngôi Hoàng đế và thành lập nước Vạn Xuân

Khai hội Giang Xá kỷ niệm 1.480 năm Lý Nam Đế lên ngôi và lập nước Vạn Xuân

Sáng 21/2, Lễ hội Giang Xá Xuân Giáp Thìn 2024 đã được khai mạc tại cụm di tích Đền – Đình thôn Giang Xá (Hoài Đức, Hà Nội). Đồng thời, đây cũng là dịp kỷ niệm 1.480 năm Lý Nam Đế lên ngôi Hoàng Đế và thành lập nước Vạn Xuân.

Kỷ niệm 1.480 năm Lý Nam Đế lên ngôi Hoàng đế và thành lập nước Vạn Xuân

Lý Nam Đế không chỉ là người xưng Đế đầu tiên của nước Việt mà việc ông lập nên nước Vạn Xuân đã đặt nền móng cho Lý Công Uẩn định đô tại Thăng Long sau này.

Chủ tịch nước dâng hương tưởng niệm Đức vua An Dương Vương tại Cổ Loa

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dâng hương tưởng niệm Đức vua An Dương Vương tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa, huyện Đông Anh, TP Hà Nội.

Chủ tịch nước: Xây dựng huyện Đông Anh thành trung tâm động lực phía Bắc Thủ đô

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng chúc Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Đông Anh (Hà Nội) phát huy truyền thống anh hùng, xây dựng trở thành huyện, quận kiểu mẫu, trung tâm động lực phía Bắc Thủ đô.

Xây dựng huyện Đông Anh thành trung tâm động lực phía Bắc Thủ đô

Sáng 20/2, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã đến thăm, động viên cán bộ và Nhân dân huyện Đông Anh nhân dịp đầu Xuân Giáp Thìn 2024, với tinh thần quyết tâm của năm tăng tốc thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.

Xây dựng huyện Đông Anh thành trung tâm động lực phía Bắc Thủ đô

Sáng 20/2, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã đến thăm, động viên cán bộ và nhân dân huyện Đông Anh nhân dịp đầu xuân mới với tinh thần quyết tâm của năm tăng tốc thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng: Xây dựng huyện Đông Anh thành trung tâm động lực phía Bắc Thủ đô

Đánh giá cao những bước phát triển của huyện Đông Anh, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng chúc Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện phát huy truyền thống anh hùng, xây dựng Đông Anh trở thành huyện, quận kiểu mẫu, trung tâm động lực phía Bắc Thủ đô.

Chương trình nghệ thuật Âm vang Mê Linh

Tối qua (14/2), tại Di tích Quốc gia đặc biệt Đền Hai Bà Trưng, làng Hạ Lôi, Mê Linh - trên vùng đất thiêng đắc địa, ngay chính nơi Hai Bà sinh ra, lớn lên, tế cờ khởi nghĩa giành thắng lợi, xưng Vương và định đô. Buổi lễ Tổng duyệt Chương trình nghệ thuật 'Âm vang Mê Linh' do Huyện Mê Linh phối hợp với các dơn vị tổ chức.

Quận Ba Đình: Tưởng niệm 235 năm ngày giỗ trận của nghĩa quân Tây Sơn

Sáng 14-2, nhân kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa, quận Ba Đình tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 235 năm ngày giỗ trận của nghĩa quân Tây Sơn tại chùa Kim Sơn.

Bí ẩn giếng cổ Hàm Long ở cố đô Huế

Theo truyền thuyết, giếng Hàm Long không chỉ gắn với lịch sử chùa Báo Quốc - ngôi cổ tự nổi tiếng xứ Huế, mà nguồn nước nơi đây còn được dùng để dâng tiến lên các vua, chúa Nguyễn nên còn có tên là 'giếng cấm'.

Năm Thìn kể chuyện Rồng

Mừng Đảng, mừng Xuân, mừng đất nước đổi mới - phát triển, dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm nay, Bảo tàng Hà Nội phối hợp với các tổ chức, cá nhân tổ chức trưng bày chuyên đề 'Năm Thìn kể chuyện Rồng'.

Muôn màu cuộc sống: Đình trong phố & câu chuyện nối dài đời sống lịch sử, văn hóa của những ngôi đình Việt

Kinh thành Thăng Long xưa – Thủ đô Hà Nội nay vốn được mệnh danh là mảnh đất hội tụ, kết tinh tinh hoa văn hóa của dân tộc. Trải qua 1.000 năm hình thành và phát triển, kể từ khi vua Lý Thái Tổ chọn khu đất Đại La bên cửa sông Tô Lịch làm nơi định đô cho muôn đời, nơi đây, còn lưu giữ những giá trị truyền thống, những di sản quý báu của dân tộc, trong đó có những ngôi đình cổ.

Cám ơn tiền nhân

Năm nay vào tuổi thất thập, sống ở đất Sài Gòn kể ra cũng hơn 50 năm, cả đời đi cũng nhiều, ngó cũng lắm, ngày càng ngộ ra một điều người Sài Gòn thật may mắn được sống ở cái nơi 'thiên thời, địa lợi' theo đúng nghĩa đen chứ không phải nói phóng lên. Vì điều này mà các hậu thế phải mãi mãi biết ơn và cám ơn các bậc tiền bối đã chọn nơi này để định cư, định thành, định đô ở chứ không phải nơi khác.

VietnamPlus ra mắt 'giai phẩm số' Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024

Giai phẩm số Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 của VietnamPlus được chia làm 4 phần, gồm: Cơ đồ-Vị thế, Văn hóa soi đường, Kết nối năm châu và Khát vọng bay cao, cùng quà tặng công nghệ độc đáo.

Xuân Giáp Thìn, nhắc lại chuyện rồng xứ Huế

Gần Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024, nhâm nhi tách trà xuân, ngắm mai vàng đang nở rộ, bỗng nhớ những câu chuyện về rồng mà tôi được nghe kể và 'được thấy'.

Học sinh diễn kịch lịch sử bằng Tiếng Anh

Các học sinh đã tái hiện sự kiện lịch sử qua hình thức kịch sân khấu với màn biểu diễn bằng Tiếng Anh.

Dự án kịch của học sinh phổ thông tôn vinh lịch sử Việt

Ngày 19/1, Trường phổ thông liên cấp Dewey (The Dewey Schools) cơ sở Tây Hồ Tây (Hà Nội) công chiếu vở kịch 'Đinh Bộ Lĩnh - Anh hùng cờ lau'.

Hoàng Thành Thăng Long, điểm đến hấp dẫn của Việt Nam | Góc nhìn Hà Nội | 19/01/2024

Tính đến nay, đã hơn một thập kỷ Khu di tích Hoàng Thành Thăng Long được UNESCO công nhận và vinh danh là Di sản Văn hóa Thế giới. Sự kiện đó diễn ra sau 1.000 năm kể từ khi Vua Lý Thái Tổ ban Thiên đô chiếu, quyết định định đô tại Thăng Long. Ngày nay, Thủ đô Hà Nội vẫn luôn cố gắng phát huy những giá trị văn hóa để Hoàng Thành Thăng Long ngày càng xứng đáng hơn với danh hiệu Di sản Văn hóa của toàn cầu.

Cam kết bằng sản phẩm phục vụ người dân và doanh nghiệp!

Mỗi cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong hệ thống nhà nước phải trước sau như một cam kết phục vụ người dân và doanh nghiệp bằng hành động, thông qua từng sản phẩm

Trong lịch sử, rốt cuộc thì Ung Chính tuyệt tình tới mức nào? Hoàn toàn có thể nhìn ra được từ trong những việc mà ông làm

Con người của Ung Chính rất cực đoan, yêu hận rõ ràng. Ông đối xử với bạn bè thì ấm áp như gió mùa xuân, đối với kẻ thù thì lạnh lẽo như mùa đông băng giá. Tuy nhiên, lúc cần tuyệt tình lại cực kỳ tuyệt tình với những kẻ lừa dối ông.

Nhiều phát hiện quan trọng qua khai quật khảo cổ 3 di tích ở Cao Bằng

Qua khai quật khảo cổ, các chuyên gia đã thu được hàng nghìn hiện vật có giá trị và khảo sát được kỹ thuật, cấu trúc, vật liệu xây thành Nà Lữ và thành Bản Phủ.

Cao Bằng công bố nhiều kết quả khảo cổ quan trọng

Ngày 26/12, tại thành phố Cao Bằng, Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Cao Bằng tiến hành báo cáo sơ bộ kết quả khai quật khảo cổ tại thành Nà Lữ, thành Bản Phủ và di tích cự thạch Bản Thảnh, thuộc địa bàn xã Hoàng Tung, huyện Hòa An và xã Hưng Đạo, thành phố Cao Bằng.

Trong 14 anh hùng dân tộc tiêu biểu, ai có quan hệ cha con?

14 vị anh hùng dân tộc tiêu biểu đáp ứng tiêu chí là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống lại ách đô hộ ngoại xâm, giành độc lập dân tộc, hoặc đứng đầu một vương triều có đóng góp đặc biệt xuất sắc, hoặc là nhà quân sự, chính trị, văn hóa lỗi lạc.

'Đòn bẩy' để Hà Nội phát triển công nghiệp văn hóa

Nghệ thuật biểu diễn truyền thống không chỉ là nguồn vốn di sản, mà còn là chất liệu bền vững để Hà Nội phát triển ngành công nghiệp văn hóa.

Ngày 27/11 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 27/11

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 27/11, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

6 vương triều Trung Hoa chọn Nam Kinh làm kinh đô, kết cục thế nào?

Nam Kinh là một thành phố lớn trong lịch sử và văn hóa Trung Hoa. Nam Kinh đã từng là kinh đô của 6 nhiều triều đại phong kiến.

Thành Cổ Loa từ truyền thuyết đến hiện thực

Sáng 23/11, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp cùng Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa khai mạc triển lãm 'Thành Cổ Loa - Từ truyền thuyết đến hiện thực' tại Khu di tích Cổ Loa, Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội.

Khai mạc triển lãm 'Thành Cổ Loa - Từ truyền thuyết đến hiện thực'

Công chúng được khám phá những nét độc đáo của thành Cổ Loa - tòa thành cổ nhất Việt Nam, những hiện vật là vũ khí, đồ dùng từ thời An Dương Vương qua triển lãm 'Thành Cổ Loa - Từ truyền thuyết đến hiện thực'.

'Thành Cổ Loa - Từ truyền thuyết đến hiện thực'

Triển lãm 'Thành Cổ Loa - Từ truyền thuyết đến hiện thực' đã chính thức khai mạc vào sáng ngày 23/11 tại nhà trưng bày Khu di tích Cổ Loa thuộc thôn Chùa, xã Cổ Loa (Đông Anh), nhân kỷ niệm 18 năm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23-11-2005/23-11-2023).

Triển lãm 'Thành Cổ Loa - Từ truyền thuyết đến hiện thực'

Kỷ niệm 18 năm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11/2005 - 23/11/2023), sáng 23-11, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban quản lý Khu di tích Cổ Loa tổ chức triển lãm 'Thành Cổ Loa - Từ truyền thuyết đến hiện thực'.

Khai mạc triển lãm: 'Thành Cổ Loa - Từ truyền thuyết đến hiện thực'

Kỷ niệm 18 năm ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11/2005 - 23/11/2023), sáng nay (23/11) Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa (huyện Đông Anh, TP Hà Nội) tổ chức triển lãm 'Thành Cổ Loa - Từ truyền thuyết đến hiện thực'.

Khuôn đúc mũi tên Cổ Loa: Từ hiện tượng khảo cổ đến bảo vật quốc gia

Nhân kỷ niệm 18 năm ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11/2005 – 23/11/2023), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội, Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa tổ chức triển lãm 'Thành Cổ Loa - Từ truyền thuyết đến hiện thực'.

Nhờ quyết định nào, nhà Minh tồn tại được gần 300 năm?

Xuyên suốt các triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Hoa, không ít bậc cổ nhân ca ngợi Bắc Kinh là vùng đất 'phong thủy bảo địa', là nơi thích hợp nhất để định làm kinh đô. Nhờ vậy, nhà Minh đã tồn tại 300 năm...

'Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số' để quảng bá Di sản Cố đô Huế

Trưởng Ban Tuyên giáo TW Nguyễn Trọng Nghĩa nhấn mạnh Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số để quảng bá, khai thác tốt hơn nguồn tài nguyên di sản văn hóa phong phú.

Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương làm việc với Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế

Ngày 13/11, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa đã làm việc với Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế về công tác bảo tồn và phát huy giá trị Quần thể Di tích Cố đô Huế - Di sản Văn hóa thế giới, cũng như kết quả thực hiện Đề án Di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực 1 di tích Kinh thành Huế.

Hội thảo về bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể 'Lượn Slương' của người Tày, huyện Chợ Mới

BBK -Sáng 25/10, tại xã Yên Hân (Chợ Mới), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Kạn tổ chức Hội thảo về bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể 'Lượn Slương' của người Tày.

Dấu ấn thuở định đô

Địa thế của mảnh đất Hoa Lư vốn được đánh giá là độc đạo phù hợp với thời chiến, mà không phù hợp với sự mở mang, phát triển. Sau khi tiếp nối nhà Tiền lê, Đức Thái tổ Lý Công Uẩn, với tài năng và sự đức độ, tầm nhìn xa trông rộng, đã có một quyết định lịch sử, đó là rời đô ra vùng đất mới, vùng đất địa linh có thế rồng cuộn - hổ ngồi để phát triển.

Phim tài liệu: Vì Thủ đô ta

Từ một mảnh đất có thế 'rồng cuộn, hổ ngồi' được Vua Lý Công Uẩn chọn là nơi định đô, Thăng Long - Hà Nội luôn là kinh đô bền vững của muôn đời, tạo thế mở mang phồn thịnh cho đất nước. Từ một Kẻ Chợ được biết đến với 36 phố phường, trải qua 11 thế kỷ, dù có lúc thịnh lúc suy, song Thăng Long - Hà Nội vẫn khẳng định là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của cả nước.

Hà Nội, câu chuyện những dòng sông

Trong lịch sử, rất nhiều quốc gia thường lựa chọn phát triển các đô thị dọc theo các dòng sông. Việc lựa chọn này có nhiều ưu điểm như thuận lợi cho việc giao thương, giao thông đường thủy... trong đó có cả việc phòng thủ quân sự. Ngày nay, việc quy hoạch Thủ đô Hà Nội bên các dòng sông không chỉ mang tới vẻ đẹp đô thị mà còn góp phần quảng bá hình ảnh đất nước và thu hút khách du lịch trong và ngoài nước. Nhóm phóng viên Báo Đại Đoàn Kết đã gặp gỡ và ghi lại ý kiến của các chuyên gia về vấn đề này.

Lực đẩy cho du lịch Mê Linh

Huyện Mê Linh là cửa ngõ phía Tây Bắc của Thủ đô Hà Nội, là vùng đất cổ có bề dày truyền thống văn hóa, lịch sử gắn liền với thời đại các vua Hùng dựng nước cùng tên tuổi hai vị nữ tướng - anh hùng dân tộc Trưng Trắc, Trưng Nhị.

'Không gian lịch sử - văn hóa Kinh đô Hoa Lư là giá trị đặc trưng, định dạng thương hiệu đô thị Ninh Bình'

Ngày 25/8, tỉnh Ninh Bình phối hợp với Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Định dạng bản sắc Ninh Bình gắn với xây dựng thương hiệu địa phương' với mục đích đánh giá, định dạng, xác định được các giá trị bản sắc riêng có của tỉnh Ninh Bình. Đồng thời, hội thảo nhằm tham vấn ý kiến các chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý, các đối tác với mục tiêu xây dựng thương hiệu địa phương, nâng tầm vị thế và giá trị tổng hợp của vùng đất, văn hóa - lịch sử, con người Ninh Bình. Để hiểu rõ hơn về vai trò, vị trí lịch sử của Kinh đô Hoa Lư trong việc xây dựng thương hiệu địa phương, Báo Ninh Bình trân trọng mời GS.TS.NGND Nguyễn Quang Ngọc, Phó Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử Việt Nam trao đổi về nội dung này.

Điều chỉnh Luật Thủ đô - kỳ vọng nâng tầm vóc đô thị

Tương tự như thủ đô của các nước phát triển, đang phát triển trên thế giới và trong khu vực, Thủ đô Hà Nội luôn có vai trò, vị thế đặc biệt trên nhiều phương diện, mà đặc trưng nhất chính là trong lĩnh vực quy hoạch phát triển qua các thời kỳ lịch sử.

Tổ chức Không gian giới thiệu Ẩm thực Hà Nội năm 2023

Nhằm quảng bá giá trị ẩm thực với tư cách một sản phẩm du lịch đặc sắc của Thủ đô tới nhân dân, du khách trong và ngoài nước, đồng thời nhân dịp 69 năm kỷ niệm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2023), thành phố Hà Nội sẽ tổ chức Không gian giới thiệu Ẩm thực Hà Nội năm 2023.

Thiết thực tổ chức Không gian giới thiệu ẩm thực Hà Nội năm 2023

Ẩm thực Hà Nội là tinh hoa ẩm thực Việt Nam qua hàng ngàn năm kể từ khi Đức vua Lý Thái Tổ định đô tại Thăng Long - Thủ đô Hà Nội ngày nay. Ngoài những giá trị riêng, ẩm thực Hà Nội còn có sự hội tụ ẩm thực các vùng miền, tiếp nhận tinh hoa của các nền ẩm thực nổi tiếng thế giới. Đó là những nội dung nêu trong Kế hoạch số 209/KH-UBND của UBND thành phố Hà Nội về tổ chức Không gian giới thiệu ẩm thực Hà Nội năm 2023.

Ninh Bình đại diện duy nhất Châu Á lọt top 10 vùng đất thân thiện nhất thế giới

Ninh Bình là địa phương duy nhất của Việt Nam và đại diện cho cả Châu Á, vinh dự được góp mặt trong top 10 vùng đất thân thiện nhất thế giới năm 2023.

Tái dựng điện Kính Thiên phải đảm bảo cơ sở khoa học

Theo thông tin từ Ban Chỉ đạo Chương trình số 03-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Chỉnh trang đô thị, phát triển đô thị và kinh tế đô thị giai đoạn 2021-2025', thành phố Hà Nội sẽ dành nguồn lực bảo tồn, phát huy giá trị kiến trúc các công trình tiêu biểu, các công trình lịch sử, văn hóa tại nội đô.