Hoàng hậu Sam Đát có xuất thân dân thường hay công chúa?

Năm 1618, biên niên sử Campuchia chép hoàng hậu Sam Đát (Samdach) là con vua An Nam. Song nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu đưa ra giả thuyết bà hoàng xuất thân là một thôn nữ.

Soạn bài và văn mẫu Hoàng Lê nhất thống chí (Ngô Gia văn phái) | Văn mẫu lớp 9

Bài văn mẫu lớp 9: Phân tích tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và tiểu sử, quan điểm cùng sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn ngữ văn 9

36 phố phường Hà Nội có từ bao giờ?

Vì sao có câu 'Hà Nội 36 phố phường'? Hẳn là câu này được lưu truyền không sớm hơn thời điểm cái tên Hà Nội chính thức được sử dụng (1831). Nhưng lịch sử sâu xa của nó sẽ khiến nhiều người không khỏi bất ngờ.

Thời Lê đánh thuế quế như thế nào?

Cây quế là món thổ sản quý của nước ta, từ thời xưa đã trở thành nguồn lợi thuế quan trọng của đất nước.

'Ngu như bò' và 'Lợn trắng Liêu Đông'

Từ điển thành ng ữ, tục ngữ Việt - Hán (Nguyễn Văn Khang - NXB Văn hóa Sài Gòn – 2008), là cuốn từ điển đối chiếu các đơn vị thành ngữ và tục ngữ có nghĩa giống nhau trong tiếng Việt và tiếng Hán. Sách này cho rằng, thành ngữ ' ngu như bò ' và ' ngu như lợn ' trong tiếng Việt đồng nghĩa với Liêu Đông chi thỉ - 遼東之豕 ( Lợn trắng Liêu Đông ) trong tiếng Hán. Tuy nhiên, đây là cặp thành ngữ Việt và Hán hoàn toàn không đồng nghĩa với nhau.

Văn hóa - Nghệ thuật Văn hóa - Nghệ thuật Chuyện chợ Được ở Huế

TTH - Ở ven sông Hương, gần cầu Trường Tiền, có chợ Đông Ba nổi danh và gần đó về hạ nguồn, là chợ Đò Cồn có quy mô khiêm tốn hơn. Nhưng ít ai nhớ rằng, ở giữa hai khu chợ này từng có chợ Gia Hội - tục danh chợ Được, rất nổi tiếng trong lịch sử vùng dinh phủ Phú Xuân - Kinh đô Huế.

Quan Đốc học có công khởi dựng Văn miếu Bắc Ninh

Văn miếu Bắc Ninh được khởi dựng nhờ tâm sức của Đỗ Trọng Vỹ - một nhà giáo dục lừng danh triều Nguyễn.

Điều ít biết về Tết trong cung đình nhà Nguyễn

Tiến sĩ Phan Thanh Hải cho biết, dưới thời nhà Nguyễn, hình tượng con trâu xuất hiện trong các nghi lễ hoàng gia quan trọng.

Tái hiện nghi lễ vua ban xuân ngưu cho quan, quần thần và dân chúng tại sân Điện Kính Thiên

Sáng 30/1, Trung tâm Bảo tồn di sản văn hóa Hoàng Thành Thăng Long đã thể nghiệm thực hành nghi lễ cung đình Lễ Tiến xuân ngưu gồm 4 phần là Rước xuân ngưu, Tiến xuân ngưu, Ban xuân ngưu và Phép đả xuân ngưu (đánh trâu mùa xuân).

Miền thượng du trong trái tim Người

Sau ngày đầu tiên về thăm Thanh Hóa (20-2-1947), Bác Hồ định lên thăm đồng bào thượng du, nhưng Bác có việc gấp phải trở về ngay, chưa lên được. Vì vậy, Bác đã viết thư gửi đồng bào thượng du, trong thư Bác viết: '...Tôi lấy làm tiếc. Lần sau có dịp, tôi sẽ lên thăm các đồng bào... Lúc này, toàn thể quốc dân đang ra sức chống giặc cứu nước. Tôi chắc đồng bào thượng du đều ra sức đoàn kết, chuẩn bị tham gia giết giặc cứu nước để giữ vững quyền thống nhất, độc lập của Tổ quốc. Việc dìu dắt đồng bào thượng du, tôi trông cậy lòng ái quốc và sự hăng hái của các vị lang đạo...'.

Lăng Thoại Ngọc Hầu - Điểm đến lịch sử

Lăng Thoại Ngọc Hầu (còn gọi là Sơn Lăng) là di tích văn hóa lịch sử, công trình kiến trúc cổ tiêu biểu dưới thời Nguyễn, nơi yên nghỉ của danh thần Thoại Ngọc Hầu, người có công lớn trong việc khai hoang, lập làng, đào kênh Thoại Hà và kênh Vĩnh Tế thông thương hàng hóa, bảo vệ biên cương phía Tây Nam của Tổ quốc.

Giải mã trận hải chiến đánh chìm 500 thuyền giặc phương Bắc

Ngoài ý nghĩa chiến thắng một trận hải chiến thì trận thắng này còn là trận đánh bản lề xoay chuyển cục diện cuộc chiến tranh Nguyên – Việt lần thứ ba.