Đến với Lễ hội Vía Bà Ngũ Hành xã Long Thượng (huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An), du khách được thưởng thức nhiều hoạt động đặc sắc. Không chỉ chiêm ngưỡng, cúng bái, du khách còn được chứng kiến lễ cầu an, nhạc lễ, múa lân, dâng bông, hát chập Địa nàng,... đặc biệt là múa bóng rỗi.
Sau 3 năm phải tạm dừng tổ chức vì đại dịch Covid-19, mùa lễ hội 2023 đã khởi động trở lại trong không khí sôi nổi, háo hức của cộng đồng. Lễ hội xuân trên cả nước đang diễn ra với những tín hiệu tích cực từ công tác tổ chức, quản lý đến ý thức, trách nhiệm người tham dự, qua đó góp phần duy trì, lan tỏa nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc.
Vào dịp đầu năm mới, người dân lại đổ về các đền, chùa, phủ làm lễ dâng sao, giải hạn đông nghẹt với mong muốn một năm mới sức khỏe, bình an, hạnh phúc, gặp nhiều may mắn. Cúng sao giải hạn có phải là 'phép màu' xua đi rủi ro và nghi lễ này có bị biến tướng để một số người trục lợi hay không?
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Thuận vừa có văn bản gửi các phòng văn hóa và thông tin các huyện, thị, thành phố về việc tăng cường thực hiện các biện pháp quản lý nhà nước về lễ hội năm 2023.
Dâng cúng và thiêu hóa đồ mã từ lâu đã được người dân sử dụng trong thực hành tín ngưỡng, trong đó có Rằm tháng Giêng. Ngày nay, việc đồ mã được dùng với kích thước lớn, số lượng lớn kéo theo những hệ lụy tiềm ẩn. Vậy, cần sử dụng đồ mã như thế nào cho văn minh, tránh những rủi ro không đáng có?
Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) vừa có văn bản gửi các Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch các tỉnh, thành phố về việc tăng cường thực hiện các biện pháp quản lý nhà nước về lễ hội năm 2023.
Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) vừa có Văn bản số 46/VHCS-NSVH về việc tăng cường thực hiện các biện pháp quản lý nhà nước về lễ hội năm 2023 gửi các Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Sở Văn hóa và Thể thao; Sở Văn hóa, Thông tin, Thể thao và Du lịch các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Nhằm tăng cường thực hiện các biện pháp quản lý Nhà nước về lễ hội năm 2023, Cục trưởng Cục Văn hóa cơ sở Ninh Thị Thu Hương vừa ký ban hành Công văn số 46/VHCS-NSVH gửi Sở VH,TT&DL; Sở Văn hóa, Thể thao; Sở Văn hóa, Thông tin, Thể thao và Du lịch các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đề nghị các Sở tập trung tăng cường thực hiện các biện pháp quản lý Nhà nước về lễ hội năm 2023 trên địa bàn.
Tính đến thời điểm này, hầu hết các lễ hội diễn ra an vui, chưa nơi nào trở thành 'điểm nóng'. Tuy nhiên, mùa lễ hội còn kéo dài, cần tiếp tục triển khai các phương án nhằm bảo tồn và phát huy giá trị tốt đẹp của truyền thống, xử lý kịp thời những tình huống phát sinh hướng đến một mùa lễ hội an toàn, văn minh.
Ngăn chặn kịp thời các biểu hiện tiêu cực, lợi dụng lễ hội thu lợi bất chính; hoạt động mê tín dị đoan, cờ bạc trá hình, ăn mày, ăn xin, dịch vụ đổi tiền lẻ hưởng chênh lệch, xóc thẻ, xin quẻ; di dời 'hiện vật lạ' không phù hợp với thuần phong mỹ tục ra khỏi khuôn viên di tích; không đốt đồ mã; quản lý việc đặt hòm công đức theo quy định…
Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đề nghị các Sở tập trung tăng cường thực hiện các biện pháp quản lý nhà nước về lễ hội năm 2023 trên địa bàn.
Chiều ngày 31/1, Cục Văn hóa cơ sở (Bộ VHTTDL) đã có văn bản số 46/VHCS-NSVHvề việc tăng cường thực hiện các biện pháp quản lý nhà nước về lễ hội năm 2023.
Cục Văn hóa cơ sở (thuộc Bộ VH,TT&DL) đã có công văn chỉ đạo tăng cường thực hiện các biện pháp quản lý nhà nước về lễ hội năm 2023.
Cục trưởng Cục Văn hóa cơ sở Ninh Thị Thu Hương ký công văn số 46 về tăng cường thực hiện các biện pháp quản lý nhà nước về lễ hội năm 2023, trong đó có những lưu ý về hòm công đức, tiền lẻ, tiền công đức.
Liên quan đến việc tổ chức lễ cầu an đầu năm, Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã có văn bản đề nghị các chùa khi tổ chức lễ cầu an đầu năm phải tránh các yếu tố mang tính hình thức dịch vụ tâm linh.
Với những người làm ăn buôn án, ngày vía Thần Tài thường được coi trọng. Để mâm lễ được đầy đủ và tươm tất trong ngày vía Thần Tài, bạn cần lưu ý những điều sau.
Mồng 2 Tết Quý Mão, tại Phủ Tây Hồ (phường Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội), mặc dù lượng khách đến lễ đông, song trật tự và hầu như không thấy hiện tượng đốt đồ mã.
Đón Tết Quý Mão 2023, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có Văn bản gửi Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, đề nghị tăng cường thực hiện nếp sống văn minh tại các lễ hội, cơ sở thờ tự Phật giáo.
Kinhtedothi – Sáng nay (14/1), cũng là 23 tháng Chạp Âm lịch – ngày Tết Táo quân. Tại các chợ truyền thống của Hà Nội nhộn nhịp người mua – bán. Một số hàng hóa đã tăng giá.
Hàng năm cứ đến ngày 23 tháng Chạp, người Việt lại thực hiện lễ thả cá chép tiễn ông Công ông Táo lên trời. Đây là nét văn hóa truyền thống, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Điều đáng mừng là, những năm gần đây, người dân không chỉ giữ gìn nét văn hóa truyền thống mà còn có ý thức hơn trong việc bảo vệ môi trường.
Các mặt hàng phục vụ lễ cúng ông Công ông Táo khá đa dạng nhưng giá bán không tăng nhiều, phù hợp với nhu cẩu mua sắm của nhiều gia đình ở Hà Nội.
Xã hội ngày càng phát triển, người dân cũng dần để ý hơn tới việc bảo vệ môi trường, đặc biệt trong dịp lễ ông Công ông Táo, bằng nhiều hoạt động thiết thực. Thay vì mua đồ mã, nhiều người dân đã tự tay làm bánh trôi có nhân với tạo hình cá chép, đây cũng là xu hướng của ngày ông Công ông Táo năm nay. Hay như nhiều bạn trẻ đã tụ họp lại để dọn dẹp rác thải tại Hồ Tây với thông điệp 'Cứu dòng nước, rước ông Táo'.
Gần đến ngày 23 tháng Chạp, dù có muốn quên cũng không thể quên được khi nhưng bộ xiêm y áo mũ mã xanh đỏ bày khắp hàng quán và trên đường phố. Những gánh hàng rong bán đồ mã dường như cũng làm phố phường trở nên sống động hơn và nét cổ xưa cũng như chuẩn bị được gọi mời để có mặt và biểu hiện cho một cái tết dân tộc tròn đầy.
Người dân Hà Nội chen chân trên khu chợ Hàng Bè (quận Hoàn Kiếm) để mua gà luộc, xôi gấc cùng các đồ lễ cho ngày tiễn ông Công, ông Táo vào 23 tháng Chạp.
Hàng năm, ở nước ta vào các dịp Mồng Một đầu tháng và ngày Rằm giữa tháng, các gia đình hay cúng lễ kèm theo tục đốt hóa vàng mã.
Ngày 17.12 vừa qua, tại tầng 2, nhà B Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (66 Nguyễn Thái Học, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội), nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hòa tổ chức buổi ra mắt sách 'Đồ mã Việt Nam' và triển lãm 'Nghệ thuật đồ thế'.