Với những người làm ăn buôn án, ngày vía Thần Tài thường được coi trọng. Để mâm lễ được đầy đủ và tươm tất trong ngày vía Thần Tài, bạn cần lưu ý những điều sau.
Mồng 2 Tết Quý Mão, tại Phủ Tây Hồ (phường Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội), mặc dù lượng khách đến lễ đông, song trật tự và hầu như không thấy hiện tượng đốt đồ mã.
Đón Tết Quý Mão 2023, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có Văn bản gửi Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, đề nghị tăng cường thực hiện nếp sống văn minh tại các lễ hội, cơ sở thờ tự Phật giáo.
Kinhtedothi – Sáng nay (14/1), cũng là 23 tháng Chạp Âm lịch – ngày Tết Táo quân. Tại các chợ truyền thống của Hà Nội nhộn nhịp người mua – bán. Một số hàng hóa đã tăng giá.
Hàng năm cứ đến ngày 23 tháng Chạp, người Việt lại thực hiện lễ thả cá chép tiễn ông Công ông Táo lên trời. Đây là nét văn hóa truyền thống, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Điều đáng mừng là, những năm gần đây, người dân không chỉ giữ gìn nét văn hóa truyền thống mà còn có ý thức hơn trong việc bảo vệ môi trường.
Các mặt hàng phục vụ lễ cúng ông Công ông Táo khá đa dạng nhưng giá bán không tăng nhiều, phù hợp với nhu cẩu mua sắm của nhiều gia đình ở Hà Nội.
Xã hội ngày càng phát triển, người dân cũng dần để ý hơn tới việc bảo vệ môi trường, đặc biệt trong dịp lễ ông Công ông Táo, bằng nhiều hoạt động thiết thực. Thay vì mua đồ mã, nhiều người dân đã tự tay làm bánh trôi có nhân với tạo hình cá chép, đây cũng là xu hướng của ngày ông Công ông Táo năm nay. Hay như nhiều bạn trẻ đã tụ họp lại để dọn dẹp rác thải tại Hồ Tây với thông điệp 'Cứu dòng nước, rước ông Táo'.
Gần đến ngày 23 tháng Chạp, dù có muốn quên cũng không thể quên được khi nhưng bộ xiêm y áo mũ mã xanh đỏ bày khắp hàng quán và trên đường phố. Những gánh hàng rong bán đồ mã dường như cũng làm phố phường trở nên sống động hơn và nét cổ xưa cũng như chuẩn bị được gọi mời để có mặt và biểu hiện cho một cái tết dân tộc tròn đầy.
Người dân Hà Nội chen chân trên khu chợ Hàng Bè (quận Hoàn Kiếm) để mua gà luộc, xôi gấc cùng các đồ lễ cho ngày tiễn ông Công, ông Táo vào 23 tháng Chạp.
Hàng năm, ở nước ta vào các dịp Mồng Một đầu tháng và ngày Rằm giữa tháng, các gia đình hay cúng lễ kèm theo tục đốt hóa vàng mã.
Ngày 17.12 vừa qua, tại tầng 2, nhà B Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (66 Nguyễn Thái Học, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội), nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hòa tổ chức buổi ra mắt sách 'Đồ mã Việt Nam' và triển lãm 'Nghệ thuật đồ thế'.
Bất chấp sự va đập của thời gian, nét xưa Hà Nội vẫn được lưu giữ ở con phố cổ mang tên Hàng Mã.
Tối 14-8 Âm lịch, hàng ngàn người dân Hà Nội đổ về phố Hàng Mã để đi chơi trung thu. Nhiều em nhỏ được cha mẹ bồng bế, hòa vào dòng người chơi Tết Trung thu.
Đốt vàng mã từ lâu vốn được xem như tập tục truyền thống trong thờ cúng tổ tiên của người Việt. Đốt vàng mã thường được diễn ra trong nhiều hoạt động của đời sống như: động thổ xây nhà, cúng sao, giải hạn, đám ma hay các tiết thanh minh, tảo mộ, Rằm tháng 7 âm lịch… Tuy nhiên, việc làm này đang bị biến tướng, sai lệch khi nhiều người đốt vàng mã tùy tiện ở những nơi không phù hợp... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Tôi đăm chiêu nhìn đồ vàng mã vợ mua về cúng rằm tháng 7. Nói 'sao e mua nhiều thế?' thì sợ vợ phật lòng, sợ bị coi là báng bổ nọ kia.
Rằm tháng 7 năm nay, trên thị trường vàng mã, những siêu xe, biệt thự… không còn quá phổ biến như trước nữa.
Cúng chúng sinh, cô hồn là nghi lễ quan trọng trong dịp rằm tháng 7, thể hiện đạo đức từ bi của con người nhân dịp 'xá tội vong nhân'.
Theo tín ngưỡng dân gian, rằm tháng Bảy là ngày xá tội vong nhân, cũng là lễ Vu Lan báo hiếu cha mẹ. Đây là dịp để con cháu thể hiện lòng biết ơn với đấng sinh thành và tưởng nhớ tới những người đã khuất. Theo tục lệ, bên cạnh mâm cơm thịnh soạn dâng cúng tổ tiên, các gia đình thường sắm sửa thêm đồ mã để bày tỏ lòng thành kính với người đã mất.
Chỉ còn vài ngày nữa là đến rằm tháng Bảy, một trong những ngày lễ lớn và quan trọng nhất năm đối với người Việt. Tại phố Hàng Mã (quận Hoàn Kiếm - Hà Nội), không khí tất bật, nhộn nhịp đã trở lại...
Trải qua 2 năm có dịch Covid-19, thị trường mua bán vàng mã trong dịp tháng 7 ở thủ phủ vàng mã xã Song Hồ (huyện Thuận Thành, Bắc Ninh) đã nhộn nhịp trở lại.
Không chỉ nổi tiếng với tranh dân gian Đồng Hồ, xã Song Hồ (Thuận Thành, Bắc Ninh) còn được biết tới là 'đại công xưởng' sản xuất vàng mã lớn nhất Việt Nam. Do nhu cầu mua sắm mặt hàng này tăng cao những ngày cận Rằm tháng 7 nên thương lái từ khắp nơi đã đổ về đây nhập hàng nhằm phục vụ nhu cầu của người dân.
Dù đã có quy định cấm rải vàng mã trên đường đưa tang, nhưng nhiều đám tang vẫn rải, ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị và gây ô nhiễm môi trường, tình trạng này cần sớm chấm dứt.