Tăng cường quản lý, tổ chức lễ hội năm 2022

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có văn bản gửi phòng văn hóa, thông tin các huyện, thị, thành phố về việc tăng cường công tác quản lý, tổ chức lễ hội năm 2022.

Ứng xử văn hóa, văn minh tại các lễ hội

Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) vừa ban hành văn bản gửi sở văn hóa, thể thao và du lịch, sở văn hóa và thể thao các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về tăng cường công tác quản lý, tổ chức lễ hội năm 2022.

Tăng cường công tác quản lý, tổ chức lễ hội

Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) vừa có văn bản số 79/VHCS-NSVH gửi các Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo tăng cường công tác quản lý, tổ chức lễ hội năm 2022. Cục Văn hóa cơ sở đề nghị các địa phương cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật của người dân trong tham gia các hoạt động lễ hội... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Không để việc dâng sao giải hạn biến tướng thành dịch vụ mang tính trục lợi

Cục trưởng Cục Văn hóa cơ sở Ninh Thị Thu Hương vừa ký ban hành về nội dung tăng cường công tác quản lý, tổ chức lễ hội năm 2022. Theo đó, Cục Văn hóa cơ sở đề nghị sở văn hóa các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thường xuyên cảnh báo người dân không chủ quan, lơ là trong công tác phòng, chống dịch bệnh khi tham gia lễ hội đầu năm.

Cảnh báo người dân không lơ là phòng dịch khi tham gia lễ hội

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Công văn số 79/VHCS-NSVH gửi các địa phương về việc tăng cường công tác quản lý, tổ chức lễ hội năm 2022, đáp ứng nhu cầu tham gia lễ hội của người dân trong dịp đầu xuân.

Cảnh báo người dân không lơ là phòng, chống dịch khi tham gia lễ hội

u năm mới là thời điểm nhiều lễ hội được tổ chức tại các địa phương. Nhằm hạn chế tối thiểu nguy cơ lây nhiễm cho người dân khi tham gia lễ hội, Bộ Văn hóa, Thể Thao và Du lịch vừa có công văn gửi các sở liên quan về việc tăng cường công tác quản lý, tổ chức lễ hội năm 2022.

Bộ VHTTDL: Người dân không được lơ là phòng dịch khi tham gia lễ hội

Trước tình hình nhiều di tích, đền chùa được phép mở cửa đón khách tham quan, Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) có công văn cảnh báo người dân không lơ là chống dịch.

Tuyên truyền người dân không chủ quan, lơ là trong công tác phòng, chống dịch bệnh khi tham gia lễ hội

Cục Văn hóa cơ sở (Bộ VHTTDL) vừa có văn bản gửi các Sở liên quan về việc tăng cường công tác quản lý, tổ chức lễ hội năm 2022.

Không khí Tết ở Hà Nội cách đây 100 năm

100 năm trước, chợ Tết ở Hà Nội đông đúc cảnh người mua kẻ bán không thua kém so với bây giờ với hình ảnh quen thuộc như cành đào, hàng pháo, hàng tôm, hàng cá, hoa thủy tiên, hàng lá dong, ông đồ cho chữ... Cùng với đó là những phong tục hay và đẹp trong những ngày đầu năm mới.

Tết thời Covid-19

Hà Nội những ngày cuối năm, phố xá đông đúc, nhộn nhịp, nhưng không có cảnh tắc đường, kẹt xe như những năm trước khi Covid-19 xuất hiện. Trên đường phố lãng đãng bắt gặp những cành đào nở sớm, buộc sau xe đạp những người bán hàng hoa rong ruổi khắp phố phường; đồ mã cúng ông Công, ông Táo cũng được một vài các bà, các chị mua sớm, treo lủng lẳng bên xe máy báo hiệu một cái Tết đang tới gần: Tết thứ ba mùa Covid-19!

'Thủ phủ vàng mã' của Hà Nội tất bật chạy đua trước Tết Nhâm Dần

Những ngày trước Tết Nguyên đán, làng vàng mã truyền thống Phúc Am (Thường Tín, TP.Hà Nội) đang hối hả, chạy đua với thời gian để hoàn thành các đơn hàng phục vụ nhu cầu tâm linh của người dân dịp trước và sau Tết.

Làng vàng mã Thủ đô 'chạy đua' trước ngày Tết ông Công ông Táo

Vào những ngày cuối năm, đặc biệt cận kề ngày ông Công ông Táo (23 tháng Chạp), khắp nơi trong làng vàng mã truyền thống Phúc Am (Thường Tín, TP.Hà Nội) đang hối hả, chạy đua với thời gian để hoàn thành đơn hàng...

Dân Thủ đô đổ về phố Hàng Mã sắm lễ cúng ông Công ông Táo

Chỉ còn ít ngày nữa là đến Tết ông Công ông Táo (ngày 23 tháng Chạp), các cửa hàng vàng mã trên địa bàn Hà Nội 'đua nhau' bày la liệt đồ cúng ra đường để phục vụ người dân mua sắm.

Sôi động thị trường đồ lễ cúng ông Công ông Táo

Chỉ còn vài ngày nữa là tới ngày ông Công, ông Táo (23 tháng Chạp). Tuy nhiên thị trường đồ lễ cúng ông Công, ông Táo đã bắt đầu sôi động. Người Hà Nội đã hối hả đi mua sắm.

Cúng ông Công ông Táo ai cũng thả cá chép: Đâu là lý do?

Cá chép là thứ không thể thiếu mỗi dịp cúng ông Công ông táo. Vậy lí do đằng sau phong tục này là gì? Tại sao lại không sử dụng loại cá khác?

Bày bán đồ mã cúng ông Công, ông Táo ra giữa đường để chào mời khách

Tại phố Hàng Mã (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), đồ mã gồm mũ, hia, quần áo đủ loại được bày tràn ra giữa lòng đường để chào mời người mua.

Bà ngoại Hà Nội làm mâm cúng đầy tháng cho cháu, nhiều người trầm trồ

Với bàn tay khéo léo, bà ngoại 48 tuổi Hà Nội được nhiều người khen ngợi khi làm cho cháu mâm cúng đầy tháng cầu kỳ, đẹp mắt nhưng lại rất tiết kiệm.

Các 'thủ tục' dịp Tết Nguyên đán tác động đến môi trường như thế nào?

Tết là dịp để gia định quây quần nhưng cũng là dịp diễn ra rất nhiều hoạt động lễ hội. Các nghi lễ dịp Tết Nguyên Đán vô hình gây nên những tác động tiêu cực đến môi trường.

Hướng dẫn thực hiện Quy định về những điều đảng viên không được làm

Điều 19. Mê tín, hoạt động mê tín; ủng hộ hoặc tham gia các tôn giáo bất hợp pháp hoặc lợi dụng các hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng để trục lợi.

Cảnh mua bán khác lạ trong ngày Rằm tháng 7

Trong bối cảnh Hà Nội vẫn đang trong thời gian cách ly toàn xã hội, Rằm tháng 7 năm nay có thêm nhiều cảnh mua bán khác lạ.

Tiểu thương hé cửa buôn bán vàng mã bất chấp giãn cách xã hội

Mặc dù gần đến ngày Rằm tháng 7, phố Hàng Mã vẫn vắng vẻ, ảm đạm, các cửa hàng đều im lìm để chống dịch. Tuy nhiên, một số tiểu thương vẫn hé cửa buôn bán bất chấp Hà Nội đang trong thời gian giãn cách xã hội.