Trung thu nghe chuyện Hàng Mã xưa, con phố trăm tuổi chứng kiến mọi niềm vui, nỗi buồn của Hà Nội

Bất chấp sự va đập của thời gian, nét xưa Hà Nội vẫn được lưu giữ ở con phố cổ mang tên Hàng Mã.

Hà Nội: Hàng ngàn người chen chúc đổ về phố Hàng Mã vui đón trung thu

Tối 14-8 Âm lịch, hàng ngàn người dân Hà Nội đổ về phố Hàng Mã để đi chơi trung thu. Nhiều em nhỏ được cha mẹ bồng bế, hòa vào dòng người chơi Tết Trung thu.

Loại bỏ mê tín dị đoan từ việc đốt vàng mã

Đốt vàng mã từ lâu vốn được xem như tập tục truyền thống trong thờ cúng tổ tiên của người Việt. Đốt vàng mã thường được diễn ra trong nhiều hoạt động của đời sống như: động thổ xây nhà, cúng sao, giải hạn, đám ma hay các tiết thanh minh, tảo mộ, Rằm tháng 7 âm lịch… Tuy nhiên, việc làm này đang bị biến tướng, sai lệch khi nhiều người đốt vàng mã tùy tiện ở những nơi không phù hợp... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Đốt vàng mã, nghĩ điều gì?

Tôi đăm chiêu nhìn đồ vàng mã vợ mua về cúng rằm tháng 7. Nói 'sao e mua nhiều thế?' thì sợ vợ phật lòng, sợ bị coi là báng bổ nọ kia.

Người mua thờ ơ, 'siêu xe', 'biệt thự' vắng bóng dịp Rằm tháng 7

Rằm tháng 7 năm nay, trên thị trường vàng mã, những siêu xe, biệt thự… không còn quá phổ biến như trước nữa.

Văn khấn, bài cúng chúng sinh cô hồn ngoài trời ngày rằm tháng 7 năm Nhâm Dần chuẩn nhất

Cúng chúng sinh, cô hồn là nghi lễ quan trọng trong dịp rằm tháng 7, thể hiện đạo đức từ bi của con người nhân dịp 'xá tội vong nhân'.

Tất bật chuẩn bị hàng mã dịp rằm tháng Bảy

Theo tín ngưỡng dân gian, rằm tháng Bảy là ngày xá tội vong nhân, cũng là lễ Vu Lan báo hiếu cha mẹ. Đây là dịp để con cháu thể hiện lòng biết ơn với đấng sinh thành và tưởng nhớ tới những người đã khuất. Theo tục lệ, bên cạnh mâm cơm thịnh soạn dâng cúng tổ tiên, các gia đình thường sắm sửa thêm đồ mã để bày tỏ lòng thành kính với người đã mất.

Phố Hàng Mã nhộn nhịp, tất bật cận kề rằm tháng Bảy

Chỉ còn vài ngày nữa là đến rằm tháng Bảy, một trong những ngày lễ lớn và quan trọng nhất năm đối với người Việt. Tại phố Hàng Mã (quận Hoàn Kiếm - Hà Nội), không khí tất bật, nhộn nhịp đã trở lại...

Ảnh, clip: Thủ phủ vàng mã tất bật sản xuất iPhone 14, xe đạp địa hình, trang sức... phục vụ ngày Rằm tháng Bảy

Trải qua 2 năm có dịch Covid-19, thị trường mua bán vàng mã trong dịp tháng 7 ở thủ phủ vàng mã xã Song Hồ (huyện Thuận Thành, Bắc Ninh) đã nhộn nhịp trở lại.

Thủ phủ vàng mã lớn nhất cả nước nhộn nhịp những ngày cận Rằm Tháng 7

Không chỉ nổi tiếng với tranh dân gian Đồng Hồ, xã Song Hồ (Thuận Thành, Bắc Ninh) còn được biết tới là 'đại công xưởng' sản xuất vàng mã lớn nhất Việt Nam. Do nhu cầu mua sắm mặt hàng này tăng cao những ngày cận Rằm tháng 7 nên thương lái từ khắp nơi đã đổ về đây nhập hàng nhằm phục vụ nhu cầu của người dân.

Cần chấm dứt rải vàng mã khi đưa tang

Dù đã có quy định cấm rải vàng mã trên đường đưa tang, nhưng nhiều đám tang vẫn rải, ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị và gây ô nhiễm môi trường, tình trạng này cần sớm chấm dứt.

Tăng cường quản lý, tổ chức lễ hội năm 2022

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có văn bản gửi phòng văn hóa, thông tin các huyện, thị, thành phố về việc tăng cường công tác quản lý, tổ chức lễ hội năm 2022.

Ứng xử văn hóa, văn minh tại các lễ hội

Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) vừa ban hành văn bản gửi sở văn hóa, thể thao và du lịch, sở văn hóa và thể thao các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về tăng cường công tác quản lý, tổ chức lễ hội năm 2022.

Tăng cường công tác quản lý, tổ chức lễ hội

Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) vừa có văn bản số 79/VHCS-NSVH gửi các Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo tăng cường công tác quản lý, tổ chức lễ hội năm 2022. Cục Văn hóa cơ sở đề nghị các địa phương cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật của người dân trong tham gia các hoạt động lễ hội... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Không để việc dâng sao giải hạn biến tướng thành dịch vụ mang tính trục lợi

Cục trưởng Cục Văn hóa cơ sở Ninh Thị Thu Hương vừa ký ban hành về nội dung tăng cường công tác quản lý, tổ chức lễ hội năm 2022. Theo đó, Cục Văn hóa cơ sở đề nghị sở văn hóa các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thường xuyên cảnh báo người dân không chủ quan, lơ là trong công tác phòng, chống dịch bệnh khi tham gia lễ hội đầu năm.

Cảnh báo người dân không lơ là phòng dịch khi tham gia lễ hội

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Công văn số 79/VHCS-NSVH gửi các địa phương về việc tăng cường công tác quản lý, tổ chức lễ hội năm 2022, đáp ứng nhu cầu tham gia lễ hội của người dân trong dịp đầu xuân.

Cảnh báo người dân không lơ là phòng, chống dịch khi tham gia lễ hội

u năm mới là thời điểm nhiều lễ hội được tổ chức tại các địa phương. Nhằm hạn chế tối thiểu nguy cơ lây nhiễm cho người dân khi tham gia lễ hội, Bộ Văn hóa, Thể Thao và Du lịch vừa có công văn gửi các sở liên quan về việc tăng cường công tác quản lý, tổ chức lễ hội năm 2022.

Bộ VHTTDL: Người dân không được lơ là phòng dịch khi tham gia lễ hội

Trước tình hình nhiều di tích, đền chùa được phép mở cửa đón khách tham quan, Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) có công văn cảnh báo người dân không lơ là chống dịch.

Tuyên truyền người dân không chủ quan, lơ là trong công tác phòng, chống dịch bệnh khi tham gia lễ hội

Cục Văn hóa cơ sở (Bộ VHTTDL) vừa có văn bản gửi các Sở liên quan về việc tăng cường công tác quản lý, tổ chức lễ hội năm 2022.

Không khí Tết ở Hà Nội cách đây 100 năm

100 năm trước, chợ Tết ở Hà Nội đông đúc cảnh người mua kẻ bán không thua kém so với bây giờ với hình ảnh quen thuộc như cành đào, hàng pháo, hàng tôm, hàng cá, hoa thủy tiên, hàng lá dong, ông đồ cho chữ... Cùng với đó là những phong tục hay và đẹp trong những ngày đầu năm mới.

Tết thời Covid-19

Hà Nội những ngày cuối năm, phố xá đông đúc, nhộn nhịp, nhưng không có cảnh tắc đường, kẹt xe như những năm trước khi Covid-19 xuất hiện. Trên đường phố lãng đãng bắt gặp những cành đào nở sớm, buộc sau xe đạp những người bán hàng hoa rong ruổi khắp phố phường; đồ mã cúng ông Công, ông Táo cũng được một vài các bà, các chị mua sớm, treo lủng lẳng bên xe máy báo hiệu một cái Tết đang tới gần: Tết thứ ba mùa Covid-19!

'Thủ phủ vàng mã' của Hà Nội tất bật chạy đua trước Tết Nhâm Dần

Những ngày trước Tết Nguyên đán, làng vàng mã truyền thống Phúc Am (Thường Tín, TP.Hà Nội) đang hối hả, chạy đua với thời gian để hoàn thành các đơn hàng phục vụ nhu cầu tâm linh của người dân dịp trước và sau Tết.

Làng vàng mã Thủ đô 'chạy đua' trước ngày Tết ông Công ông Táo

Vào những ngày cuối năm, đặc biệt cận kề ngày ông Công ông Táo (23 tháng Chạp), khắp nơi trong làng vàng mã truyền thống Phúc Am (Thường Tín, TP.Hà Nội) đang hối hả, chạy đua với thời gian để hoàn thành đơn hàng...

Dân Thủ đô đổ về phố Hàng Mã sắm lễ cúng ông Công ông Táo

Chỉ còn ít ngày nữa là đến Tết ông Công ông Táo (ngày 23 tháng Chạp), các cửa hàng vàng mã trên địa bàn Hà Nội 'đua nhau' bày la liệt đồ cúng ra đường để phục vụ người dân mua sắm.