Cùng 306 'đại biểu Quốc hội nhí' tham quan khu trưng bày khảo cổ dưới lòng Nhà Quốc hội

Với khoảng 400 cổ vật và gần 10 di tích khảo cổ, Khu trưng bày khảo cổ dưới lòng tòa nhà Quốc hội được xem là bảo tàng khảo cổ học đầu tiên ở Việt Nam. Chuyến tham quan là một trong những hoạt động mở đầu Phiên họp giả định 'Quốc hội trẻ em' lần thứ 2 năm 2024.

Long An: Khởi tố, điều tra 45 vụ liên quan đến buôn lậu, hàng cấm, kinh doanh hàng giả

Lực lượng thuộc Ban Chỉ đạo 138 và 389 tỉnh Long An đã khởi tố điều tra 45 vụ/46 đối tượng liên quan đến buôn lậu, vận chuyển hàng cấm, kinh doanh hàng giả.

Mở rộng diện tích khai quật khảo cổ di tích tháp đôi Liễu Cốc

Sau khi nhận được báo cáo và kiến nghị của ngành văn hóa và các chuyên gia, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã thống nhất chủ trương mở rộng diện tích khai quật khảo cổ tại di tích quốc gia tháp đôi Liễu Cốc.

Thừa Thiên-Huế: Mở rộng diện tích khai quật khảo cổ Tháp đôi Liễu Cốc

UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế vừa đồng ý chủ trương mở rộng diện tích khai quật khảo cổ tại di tích Tháp đôi Liễu Cốc nhằm xác định rõ quy mô, kết cấu nguyên gốc, tính chất, đặc điểm, niên đại của di tích.

Mở rộng diện tích khai quật khảo cổ Tháp đôi Liễu Cốc

Chiều 3/7, Sở Văn hóa và Thể thao Thừa Thiên - Huế thông tin, UBND tỉnh đã có văn bản đồng ý thống nhất chủ trương mở rộng diện tích khai quật khảo cổ tại di tích Tháp đôi Liễu Cốc, tổ dân phố Bàu Tháp, phường Hương Xuân, thị xã Hương Trà.

Tìm thấy đầu phù điêu Phật bằng đá trong quá trình khảo cổ tháp đôi Liễu Cốc

Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với Bảo tàng Lịch sử Quốc gia vừa hoàn thành báo cáo về khai quật khảo cổ di tích Tháp đôi Liễu Cốc.

Phát hiện hơn 4.800 tiêu bản trong Tháp đôi Liễu Cốc ngàn năm tuổi

Qua kết quả khai quật và quan sát bề mặt hiện trạng, các nhà nghiên cứu khẳng định, bước đầu chỉ xác định được 2 đền tháp chính trong di tích Tháp đôi Liễu Cốc, không thấy dấu hiệu của đền tháp thứ 3. Nếu đúng chỉ 2 tháp thờ chính thì di tích Tháp đôi Liễu Cốc là di tích đặc biệt, duy nhất thuộc hệ thống di tích đền tháp Champa…

Hội thảo thống nhất mẫu nhãn hiệu tập thể, bản đồ khu vực sản xuất 'Gốm Gia Thủy'

Sáng 26/6, tại hội trường UBND xã Gia Thủy (huyện Nho Quan), Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp với Viện Khoa học sở hữu trí tuệ, UBND xã Gia Thủy tổ chức hội thảo thống nhất mẫu nhãn hiệu tập thể, bản đồ khu vực sản xuất 'Gốm Gia Thủy'.

Bảo tồn, phát huy giá trị di sản gốm Việt

Hội thảo mang tới nhiều thông tin về gốm Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử; bảo tồn và phát huy giá trị di sản nghề gốm cổ truyền ở Việt Nam.

'Gốm Việt Nam: Bảo tồn di sản và phát triển đương đại'

Đó là chủ đề hội thảo diễn ra sáng 18/5 tại không gian Điểm gặp liên văn hóa (94 – 96 – 98 Bạch Đằng, TP. Huế).

Hé lộ thương cảng quốc tế ở Kinh Môn?

Việc khảo cổ nhiều đồ gốm, tiền của qua nhiều thế kỷ, quốc gia tìm được ở nơi đây… hé lộ có thể thị xã Kinh Môn (Hải Dương) trước đây từng có thương cảng.

Cận cảnh ngôi chùa cổ gần 1000 năm tuổi trên núi Đọi

Quần thể di tích chùa Long Đọi Sơn, tọa lạc trên đỉnh núi Đọi, xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên là ngôi chùa cổ kính với gần 1000 năm tuổi.

Giá trị lớn từ di chỉ gốm Bá Thủy

Được phát hiện từ sớm nhưng đến tháng 11/2023, di chỉ gốm Bá Thủy, xã Long Xuyên (Bình Giang) mới được khai quật. Từ đây, những giá trị lớn của gốm Bá Thủy được hé lộ, khiến các nhà nghiên cứu phải ngạc nhiên.

Lần đầu tiên khảo cổ di chỉ gốm Bá Thủy

Được phát hiện từ năm 1984 nhưng đến ngày 3/11/2023, di chỉ gốm Bá Thủy, xã Long Xuyên (Bình Giang, Hải Dương) mới được khai quật.

Quy định rõ nguyên tắc, kỹ thuật phân loại rác tại nguồn

Bộ Tài nguyên và Môi trường đang xây dựng Dự thảo Hướng dẫn kỹ thuật phân loại chất thải rắn sinh hoạt.

Cận cảnh kho báu trăm tỷ của gia tộc giàu bậc nhất thế giới

Bộ sộ sưu tập báu vật của gia tộc Rothschild gồm các tác phẩm nghệ thuật, đồ nội thất, đồ trang sức, gốm sứ được dự đoán sẽ thu về khoảng 30 triệu USD sau khi đấu giá.

4 kiểu áo mỏng phù hợp để diện bên trong blazer

Vào mùa thu se lạnh, áo mỏng và blazer là công thức diện đồ lý tưởng.

Ấn tượng bảo tàng cổ vật Thăng Long dưới lòng nhà Quốc hội

Những ai đã từng được đặt chân đến bảo tàng khảo cổ học 'tọa' ngay dưới tầng hầm Nhà Quốc hội đều có chung cảm giác cuốn hút, ấn tượng với không gian trưng bày các cổ vật thời kỳ trước và sau khi xây dựng Hoàng Thành Thăng Long.

Lộ diện Di tích Thành cổ Nam Bộ hiếm hoi còn tồn tại trên thực địa

Di tích Khảo cổ học Vòng Thành Đá Trắng có tổng diện tích 3.000m2 nằm ở xã Phước Thuận, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, là Di tích Thành cổ Nam Bộ hiếm hoi còn tồn tại hiện hữu trên thực địa.

Lão nông miền Tây dành hết tiền bán lúa mua giường cổ 200 triệu đồng

Dù làm nông khá vất vả và mới 'phất lên' với nghề trồng bưởi Năm Roi, nhưng với niềm đam mê đồ cổ, ông Nguyễn Văn Chẳng sẵn sàng chi 200 triệu mua giường cổ; được trả giá mua lại gấp 3, ông vẫn không bán.

Bảo tàng bên trong trường học

Với rất nhiều hiện vật quý, không gian Bảo tàng Dân tộc – Khảo cổ (Khoa Lịch sử, Trường đại học Khoa học, Đại học Huế) không chỉ là nơi phục vụ việc nghiên cứu, học tập của sinh viên mà còn là địa chỉ được giới văn hóa, nghiên cứu ở Huế rất quan tâm.

Quỳnh Châu khoe 'tuyết lê' muốn ngộp thở, nhan sắc thế này phải thi quốc tế thôi

Quỳnh Châu khoe thân hình gợi cảm, nhan sắc cuốn hút khi trình diễn thời trang.

Minh Hương - Hoàng Thùy Linh thay đổi thế nào sau 'Nhật ký Vàng Anh'?

Sau Nhật ký Vàng Anh, Minh Hương và Hoàng Thùy Linh ngày càng trẻ trung, gợi cảm.

Chàng trai 8x với niềm đam mê phục chế đồ cổ

Bằng niềm đam mê của mình, anh Nguyễn Khắc Duy (34 tuổi, ngụ khóm 2, phường 4, TP Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp) đã tự mày mò, bỏ thời gian nghiên cứu kỹ thuật phục chế đồ cổ.

Yên Bái khai quật phế tích, phát lộ dấu tích lò nung cổ

Bảo tàng tỉnh Yên Bái vừa tiến hành khai quật phế tích cổ tại thôn Đào Kiều 1, xã Thịnh Hưng, huyện Yên Bình. Kết quả là phát lộ lò nung cổ cùng nhiều mảnh gốm, sành, ngói, có niên đại khoảng thế kỷ XVII-XVIII.

Độc đáo nghề phục chế cổ vật tại Sa Đéc

Chính quyền địa phương cũng đã từng ngỏ ý muốn đưa loại hình này ra các địa điểm du lịch để giới thiệu và thu hút khách du lịch, nhưng vì đặc thù công việc cần sự tập trung cao nên anh đã từ chối.

Yên Bái khai quật phế tích, phát lộ dấu tích lò nung cổ

Bảo tàng tỉnh Yên Bái vừa tiến hành khai quật phế tích cổ tại thôn Đào Kiều 1, xã Thịnh Hưng, huyện Yên Bình. Kết quả là phát lộ lò nung cổ cùng nhiều mảnh gốm, sành, ngói, có niên đại khoảng thế kỷ XVII-XVIII.

Hà Nội chi 1.800 tỷ đồng phục dựng điện Kính Thiên

Hà Nội sẽ chi 1.800 tỷ đồng thực hiện Dự án phục dựng điện Kính Thiên, trên nguyên tắc không làm suy giảm hoặc thay đổi giá trị nổi bật toàn cầu của khu di sản.

Cơ hội phát triển nghề gốm cổ truyền thống ở Ninh Bình

Ngày 20/4, tỉnh Ninh Bình phối hợp Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn tổ chức hội thảo khoa học 'Nghề gốm cổ Ninh Bình-Truyền thống và hiện đại', thu hút sự tham gia của nhiều nhà khoa học, nghiên cứu, chuyên gia, nhà quản lý đến từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; viện nghiên cứu, trường đại học trong cả nước.

Đời sống Vại muối chua của mạ

TTH - Như là của để dành để nhớ về thời đồ nhựa chưa được sử dụng rộng rãi như bây giờ, mạ tôi có cả một 'bộ sưu tập' những lu, hũ, vại bằng sành xưa cũ. Những ngày cận tết, song song với bao công việc tất bật, thế nào bà cũng bê mớ đồ sành ấy ra để lau rửa và ướp những mẻ muối chua thật thơm ngon.

Văn hóa - Nghệ thuật Gốm Cây Mai phục chầu Đại Nội

TTH - Dòng gốm Cây Mai từ lâu được đánh giá cao về độ tỉ mỉ, tinh xảo qua bàn tay của người thợ làm gốm. Dù đã thất truyền từ lâu, những sản phẩm của dòng gốm này vẫn còn trong Đại Nội và các phủ ở Huế, thu hút được sự quan tâm của những người yêu thích.

Kết quả thăm dò, khai quật khảo cổ: Hé lộ nhiều dấu tích quan trọng thời Trần

Sáng 30/12, Ban quản lý Quần thể Danh thắng Tràng An phối hợp với Viện Khảo cổ học và Bảo tàng tỉnh Ninh Bình tổ chức hội nghị báo cáo sơ bộ kết quả thăm dò, khai quật khảo cổ tại các địa điểm là Vườn Am và cánh đồng phía sau Đền Thái Vi, xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư.

Khai quật Chính điện Kính Thiên: Phát lộ dấu tích sân Đan Trì, đường Ngự đạo

Hàng nghìn hiện vật khảo cổ gồm các loại gạch, ngói, đồ gốm men, đồ sành, đồ đất nung, đồ kim loại, đồ đá... được tìm thấy thông qua cuộc khai quật khu vực Chính điện Kính Thiên năm 2022. Trong đó, các nhà khoa học, khảo cổ học lần đầu tìm thấy những dấu tích về sân Đan Trì, đường Ngự đạo. Kết quả được công bố sáng 22/11.

Phát lộ dấu tích sân Đan Trì, đường Ngự đạo điện Kính Thiên

Hàng nghìn hiện vật khảo cổ được tìm thấy thông qua cuộc khai quật khu vực Chính điện Kính Thiên năm 2022. Trong đó, các nhà khoa học, khảo cổ học lần đầu tìm thấy những dấu tích về sân Đan Trì, đường Ngự đạo. Kết quả được công bố sáng nay, 22/11.

Khai quật mở rộng chính điện Kính Thiên: Phát hiện dấu tích sân Đan Trì và Ngự đạo

Trung tâm bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội phối hợp với Viện Khảo cổ học tiến hành khai quật 990m2 thuộc khu vực chính điện Kính Thiên, Hoàng Thành Thăng Long. Hàng nghìn hiện vật đã được tìm thấy gồm các loại gạch, ngói, đồ gốm men, đồ sành, trong đó đặc biệt giá trị là mảnh mô hình tháp đất nung thời Trần, đồ dùng sinh hoạt Hoàng cung và một số ít thời tiền Thăng Long.