Ếch là loại thực phẩm thơm ngon, bổ dưỡng, được rất nhiều người ưa chuộng. Tuy nhiên, ếch đồng tự nhiên ngày càng hiếm, nên người dân nuôi ếch thịt thương phẩm để dùng hoặc bán ra thị trường. Nắm bắt nhu cầu người dân nuôi ếch những năm gần đây tăng cao, nhất là cần nguồn giống chất lượng, anh Trần Văn Toàn, ấp Lung Trường, xã Phong Lạc, huyện Trần Văn Thời đã mạnh dạn phát triển mô hình sản xuất ếch giống bằng đam mê và tâm huyết của mình.
Trước tình hình nhiều giống vật nuôi có nguồn gốc bản địa bị suy thoái, mai một, thậm chí có nguy cơ biến mất, ngành Nông nghiệp, các địa phương và người dân trên địa bàn tỉnh đang tập trung đẩy mạnh các hoạt động phục hồi nguồn gen gốc, nhân giống và phát triển các giống bản địa. Đây là nhiệm vụ quan trọng giúp phát triển giống vật nuôi phù hợp với điều kiện môi trường của địa phương, góp phần phát triển nông nghiệp bền vững.
Nhiều điều kỳ thú bên trong Trung tâm Giống đà điểu Khatoco Ninh Hòa ở Khánh Hòa.
Chỉ 3 ngày tuổi, nhưng những chú đà điểu châu Phi mới nở đã nặng hơn 1,5kg xinh xắn và chỉ khoảng 10 tháng chăm sóc những chú 'chim' này có thể nặng đến hơn 100kg.
Dịp đầu năm, người nuôi hươu sao ở huyện miền núi Hương Sơn phấn khởi vào vụ thu hoạch, ngoài 'hái' lộc cầu may còn mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Trong hương sắc của đất trời sắp vào Xuân, chúng tôi đến thăm Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển chăn nuôi miền núi (tiền thân là Trại nhân giống ngựa Bá Vân) tại xã Bình Sơn, TP. Sông Công.
Trên địa bàn thành phố Vị Thanh (tỉnh Hậu Giang) nói chung và địa bàn phường 4 nói riêng có nhiều hộ nông dân thành công với mô hình nuôi chồn hương.
Loài gà xuất hiện trong tranh Đông Hồ suýt tuyệt chủng ở Việt Nam, ngày nay hồi sinh một cách kì diệu, trở thành đặc sản có tiền cũng khó mua được.
Ngày 1-12, tại xã Khau Tinh (Na Hang), Trung tâm khuyến nông tỉnh tổ chức Hội nghị tổng kết mô hình cải tạo đàn dê (sử dụng giống dê đực Boer, dê cái lai Bách Thảo) theo hướng nâng cao giá trị gắn với tiêu thụ sản phẩm.
Qua bẫy ảnh, các chuyên gia cho biết, đàn voi rừng tại vùng rừng thuộc tỉnh Đồng Nai đã tăng lên khoảng 25 - 27 con, trong khi khoảng hơn chục năm trước. đàn voi này hao 'mòn dần' chỉ còn khoảng 14 - 15 con.
Mặc dù có nhiều lợi thế như thị trường tiêu thụ ổn định, giá bán cao, ít chi phí, quy trình chăn nuôi đơn giản… tuy nhiên, nghề chăn nuôi thỏ vẫn còn mờ nhạt trong 'bản đồ' chăn nuôi của nước ta. Vì vậy, rất cần những 'cú hích' để nghề này phát triển bứt phá hơn.
Ngày 30/8, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai phối hợp Cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn) và tổ chức Humane Society International (HIS) tổ chức hội thảo đánh giá chương trình thí điểm bảo tồn voi theo hướng chung sống hài hòa.
Ngày 30/8, Cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp với Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Đồng Nai và Tổ chức giúp đỡ động vật Human Society International (HSI) tổ chức Hội thảo đánh giá Chương trình thí điểm bảo tồn voi theo hướng chung sống hài hòa.
Sáng 30-8, tại TP Biên Hòa, Cục Lâm nghiệp phối hợp UBND tỉnh Đồng Nai và Tổ chức giúp đỡ động vật Human Society International (HSI) tổ chức hội thảo đánh giá Chương trình thí điểm bảo tồn voi theo hướng chung sống hài hòa.
Những năm qua, Quảng Ngãi đã triển khai nhiều kế hoạch, dự án cải tiến, nâng cao tầm vóc đàn trâu, góp phần nâng cao thể trạng, tầm vóc đàn trâu địa phương và giúp nông dân nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi.
Dù khoản phụ cấp chưa đầy 500.000 đồng mỗi tháng nhưng với lòng nhiệt huyết, trách nhiệm và tận tụy, những cán bộ y tế thôn bản hằng ngày nỗ lực làm tốt công tác chăm sóc sức khỏe người dân tại các bản làng vùng cao.
Trại nuôi đà điểu với tổng đàn khoảng 14.000 con lớn nhất cả nước, cung cấp ra thị trường nhiều sản phẩm đa dạng từ loài chim khổng lồ này.
Hơn 2 năm triển khai Dự án ứng dụng công nghệ tiên tiến trong sinh sản và trồng chế biến cây thức ăn chăn nuôi nhằm phát triển bền vững đàn trâu hàng hóa tại xã Kim Quan (Yên Sơn) đã mang lại hiệu quả. Tầm vóc đàn trâu được cải thiện, hiện tượng cận huyết, đồng huyết nặng trong đàn được khống chế.
Khi kiểm tra hài cốt hóa thạch của cô gái 50.000 tuổi được tìm thấy tại hang động Siberia, các nhà nghiên cứu phát hiện một loài người 'ma' chưa từng biết đến. Đặc biệt, loài tổ tiên này vẫn còn hiện diện trong máu của chúng ta.
Theo thời gian, nhiều loài vật nuôi ở Việt Nam bị tuyệt chủng. Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và dịch bệnh, việc lưu trữ những giống động, thực vật có năng suất cao nhưng không làm mất đi nguồn gen đặc trưng quý báu là yêu cầu cấp thiết.
Các nhà khoa học đang đi tìm trong tự nhiên loài gà lôi lam mào trắng. Đây là loài đặc hữu duy nhất ở Việt Nam, vùng phân bố hẹp, có giá trị khoa học cao.
Giống lợn bản địa đang 'hồi sinh' tại một số địa phương của tỉnh Hà Giang, trở thành vật nuôi mang lại thu nhập tốt cho đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây.
Đàn thỏ khoảng 1.000 con ở Khánh Hòa hết sức đặc biệt không chỉ vì giống thỏ trắng, mắt đỏ tuyệt đẹp mà còn mang sứ mệnh cứu người.
Mặc dù con trâu không giữ vị thế 'đầu cơ nghiệp' như trước đây nhưng vẫn đang là vật nuôi hữu ích đối với người nông dân, đặc biệt là vùng miền núi, vùng trà sơn Hà Tĩnh.
Tới nay, nuôi chim cút không còn xa lạ nhưng không phải ai cũng biết về giá trị kinh tế khi nuôi chim cút thịt cũng như chim cút đẻ, nhất là về kĩ thuật nuôi.
Ngày 13/11, tại Cần Thơ, Trung tâm Khuyến nông quốc gia (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tổ chức Hội thảo giới thiệu tiến bộ kỹ thuật trong lĩnh vực thủy sản.
Năm 2020, diện tích nuôi thủy sản của Cần Thơ đạt 9.000 ha, sản lượng 224.000 tấn (tăng 10% so với năm 2016), trong đó cá tra chiếm khoảng 80%.
Cừu được du nhập vào Ninh Thuận từ khá lâu, thích nghi với điều kiện tự nhiên của vùng đất khô nóng và đến nay thịt cừu đã trở thành sản phẩm đặc sản được người tiêu dùng ưa chuộng.