Dưa chuột rất dễ phát triển và cho quả nên phù hợp để trồng trong thùng xốp, cách trồng dưa chuột ở ban công cũng đơn giản, sau chừng tháng rưỡi là có thể thu hoạch.
Quy hoạch sử dụng đất TP. Long Xuyên thời kỳ 2021 – 2030 được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định 3097/QĐ-UBND, ngày 27/12/2021. Khi Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050; Kế hoạch sử dụng đất quốc gia 5 năm 2021 – 2025; Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được phê duyệt, TP. Long Xuyên cùng các địa phương khác trong tỉnh cũng tiến hành điều chỉnh cho phù hợp.
Phát triển nông nghiệp hữu cơ là một trong những nhiệm vụ đột phá được Đại hội Đảng bộ tỉnh Đồng Nai nhiệm kỳ 2020 - 2025 đặt ra. Theo đó, tỉnh đã ban hành nhiều nghị quyết, phê duyệt đề án và các chương trình hành động phát triển nông nghiệp hữu cơ.
Thời gian qua, tỉnh Đồng Nai đã xây dựng được nhiều vùng sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu cơ và bước đầu hình thành hệ sinh thái nông nghiệp hữu cơ, gắn kết các nhà 'làm nông nghiệp tử tế' thành chuỗi sản xuất, chế biến và tiêu thụ.
Việc đẩy mạnh thâm canh, ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp thời gian qua đã đưa nền nông nghiệp nước ta có nhiều bước tiến vượt bậc cả về năng suất và chất lượng. Ðến nay, Việt Nam trở thành nước xuất khẩu hàng đầu một số mặt hàng nông sản như: Gạo, hạt điều, hạt tiêu đen, cà-phê...
Nước lũ rút, nông dân tập trung vệ sinh đồng ruộng, xuống giống vụ lúa Đông Xuân (ĐX) 2024-2025. Hiện các địa phương khu vực Đồng Tháp Mười của tỉnh Long An tập trung chỉ đạo, bảo đảm xuống giống đúng lịch thời vụ để hạn chế dịch hại.
Sau 3 năm triển khai, đến nay, Dự án 'Ứng dụng khoa học kỹ thuật xây dựng mô hình thâm canh na rải vụ trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021-2024' đã mang lại hiệu quả thiết thực.
Dạ yến thảo khá dễ trồng, từ một cành nhỏ có thể mọc thành cây và sau một thời gian ngắn sẽ nở hoa rực rỡ.
Sáng 18/10, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức Hội nghị trực tuyến triển khai Đề án 'Nâng cao sức khỏe đất và quản lý dinh dưỡng cây trồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050'. Hội nghị do Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Hoàng Trung chủ trì tại điểm cầu Hà Nội.
Sáng 18-10, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) tổ chức Hội nghị trực tuyến triển khai Đề án 'Nâng cao sức khỏe đất và quản lý dinh dưỡng cây trồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050'. Hội nghị do Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Hoàng Trung chủ trì tại điểm cầu Hà Nội.
Chiều 9.10, Đoàn giám sát của Thường trực HĐND huyện Tân Biên có buổi giám sát UBND huyện về việc triển khai thực hiện Quyết định số 2336/QĐ-UBND ngày 26/6/2020 của UBND huyện về phê duyệt kết quả khảo sát, đánh giá chất lượng đất và đề xuất giải pháp kỹ thuật cho từng vùng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện. Ông Trần Văn Lộc- Phó Chủ tịch HĐND huyện làm Trưởng đoàn giám sát.
Vùng ĐBSCL là vựa lúa của Việt Nam, sản lượng lúa hàng năm từ 24 - 25 triệu tấn, đóng góp tới 90% sản lượng gạo xuất khẩu của cả nước. Tuy nhiên, việc thâm canh liên tục, chạy theo sản lượng trong thời gian dài đã khiến cho đất trồng lúa ở ĐBSCL bị bạc màu, suy thoái. Thực trạng này đã và đang tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp của vùng, gây lãng phí tài nguyên.
Việc nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón trong mô hình canh tác lúa thông minh gắn với tăng trưởng xanh, phát thải thấp vùng ĐBSCL do Công ty CP Phân bón Bình Điền phối hợp triển khai cho kết quả tích cực trong vụ hè thu 2024.
Nhiều giải pháp hữu ích góp phần nâng cao chất lượng sử dụng phân bón trong canh tác lúa ở đồng bằng sông Cửu Long.
Ngày 2/10 tại Cần Thơ, Cục Trồng trọt (Bộ NN&PTNT) phối hợp với Hiệp hội ngành hàng lúa gạo Việt Nam (VIETRISA) và Công ty cổ phần Phân bón Bình Điền tổ chức Hội thảo quốc gia 'Đất và phân bón' lần thứ nhất năm 2024 với chủ đề 'Thực trạng độ phì nhiêu đất lúa vùng ĐBSCL và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón trong canh tác lúa'.
Ngày 2/10, tại Cần Thơ, Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp Hiệp hội Ngành hàng lúa gạo Việt Nam (VIETRISA) và Công ty cổ phần Phân bón Bình Điền tổ chức Hội thảo quốc gia 'Đất và phân bón' lần thứ nhất năm 2024.
Luật Đất đai năm 2024 (hiệu lực từ ngày 1-8-2024) cho phép cá nhân không trực tiếp sản xuất nông nghiệp được nhận chuyển nhượng, tặng cho đất trồng lúa.
Là tỉnh công nghiệp nhưng Đồng Nai rất quan tâm đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp, nhất là nông nghiệp sạch. Trong đó, phát triển nông nghiệp hữu cơ (NNHC), theo hướng hữu cơ là một trong những nhiệm vụ đột phá được Đại hội Đảng bộ tỉnh nhiệm kỳ 2020-2025 đặt ra.
Thời tiết thu đông thường khiến hoa giấy kém lộng lẫy so với mùa hè, tuy nhiên nếu bạn tưới hoa giấy bằng loại nước này, nụ vẫn trổ kín cành, nở bung rực rỡ.
Phát triển nông nghiệp hữu cơ (NNHC) theo hướng hữu cơ là một trong những nhiệm vụ đột phá được Đại hội Đảng bộ tỉnh Đồng Nai nhiệm kỳ 2020-2025 đặt ra. Theo đó, các mô hình sản xuất NNHC, theo hướng hữu cơ không ngừng được nhân rộng.
Đồng Nai đang hợp tác với Trường đại học Ritsumeikan (Nhật Bản) ứng dụng công nghệ SOFIX vào sản xuất nông nghiệp hữu cơ (NNHC). Đây là công nghệ đánh giá đất dựa trên vi sinh đầu tiên trên thế giới, một công nghệ mang tính đột phá trong 'làm đất' để đề xuất phân bón nhằm nâng cao độ phì đất và nâng cao năng suất trong NNHC.
Đến nay, toàn tỉnh Long An thu hoạch 99.342ha lúa Hè Thu (HT), sản lượng 557.876 tấn. Các diện tích còn lại trong giai đoạn làm đòng đến trổ chín; tình hình sâu, bệnh gây hại diễn biến phức tạp, nông dân cần chủ động phòng trừ.
Ngày 21-8, Phó chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Phi chủ trì hội thảo chia sẻ kinh nghiệm ứng dụng công nghệ SOFIX trong sản xuất nông nghiệp hữu cơ.
Thời gian gần đây, một số nông dân huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai đã tự ủ đạm cá (phân cá) hữu cơ để bón cho cây trồng, góp phần giảm chi phí đầu tư và nâng cao hiệu quả kinh tế.
Ở Tứ Xuyên, có một cô gái yêu thích làm vườn và nổi tiếng nhờ cây hoa cẩm tú cầu trong sân nhà.
Tại phường Ninh Thạnh, thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh, khu vực chuyên canh rau màu đã xuất hiện mô hình đầu tiên trồng măng tây trong nhà màng. Với lối canh tác hữu cơ, không sử dụng hóa chất, quá trình thử nghiệm cho thấy, cây măng tây sinh trưởng, phát triển tốt, đạt năng suất, chất lượng tuyệt đối, giá trị kinh tế cao, là mô hình kinh tế hiệu quả cần được nhân rộng.
Tại Việt Nam, thời gian qua việc sử dụng quá nhiều thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học... trong sản xuất dẫn đến tiêu diệt hệ sinh vật có ích trong đất, giảm độ tơi xốp và khả năng hấp thu dinh dưỡng của cây trồng, từ đó làm ảnh hưởng 'sức khỏe' đất, cây trồng, thoái hóa đất nông nghiệp.
Hoa diễm châu - cái tên giản dị nhưng mang vẻ đẹp đáng yêu, nở hoa quanh năm, ít sâu bệnh, được nhiều người yêu thích.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, diện tích đất sản xuất nông nghiệp bình quân đầu người của Việt Nam thuộc loại thấp nhất trên thế giới, chỉ 0,25ha. Trong khi đó, 'sức khỏe' đất cũng đang... có vấn đề.
Ngày 18-6, Phó thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp trực tuyến với 63 tỉnh, thành phố về Dự thảo Nghị định Quy định về đất trồng lúa. Hội nghị đã ghi nhận nhiều ý kiến đóng góp của các đại biểu với mục tiêu hoàn thiện dự thảo nghị định theo hướng bảo đảm phù hợp, đồng bộ và thống nhất với Luật Đất đai năm 2024 và hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.
Quy định về 'Đất trồng lúa' trong Luật Đất đai 2024 có nhiều điểm mới so với Luật Đất đai 2013.
Ngày 4-5, Công ty cổ phần Sản xuất và Kinh doanh phân bón Bình Điền II (Phân bón 2Phong) đã tổ chức hội thảo tập huấn kỹ thuật sử dụng phân bón trên cây trồng, đặc biệt là cây cà phê, cao su, cây ăn trái (chủ yếu là cây sầu riêng). Đông đảo nông dân 2 xã Đắk Nhau, Đường 10, huyện Bù Đăng và vùng phụ cận tham dự.