Thêm hai khu du lịch tại Hà Nội được công nhận cấp thành phố

UBND TP Hà Nội chính thức công nhận 2 khu du lịch cấp thành phố là quần thể Hương Sơn, xã Hương Sơn (Mỹ Đức) và khu du lịch Hồng Vân (Thường Tín).

Chùa Hương an toàn trước lũ rừng ngang

Sau 3 ngày nước lũ rừng ngang tràn về, hiện mực nước suối Yến đã giảm dần so với ngày hôm qua là 5cm và cầu Hội đi vào chùa Hương nước đã rút dần.

Vẻ đẹp mộc của loạt chùa nổi tiếng Hà Nội đầu thập niên 1990

Cùng xem loạt ảnh hiếm về chùa Một Cột, chùa Trấn Quốc, chùa Tây Phương... ở Hà Nội những năm đầu thập niên 1990 qua loạt ảnh của nhiếp ảnh gia người Đức Hans-Peter Grumpe.

Một vòng khám phá Chùa Hương bến Đục

Chùa Hương hay Hương Sơn là một quần thể văn hóa - tôn giáo của Việt Nam, gồm hàng chục ngôi chùa thờ Phật, các ngôi đền thờ Thần...

Hình ảnh không thể quên về tỉnh Hà Tây năm 1991-1992

Lò nung vôi ở Thạch Thất, Trẻ em ở vùng nông thôn huyện Mỹ Đức, quang cảnh nhìn từ sườn núi Thầy ở huyện Quốc Oai... là loạt ảnh đầy hoài niệm về tỉnh Hà Tây năm 1991-1992.

Khám phá 'Nam thiên đệ tam động'

Chùa và động Địch Lộng ở Ninh Bình có tuổi đời gần 500 năm, được mệnh danh là 'Nam thiên đệ tam động'.

Phát hiện nhiều loài thực vật mới trong hang động

Các nhà khoa học phát hiện và mô tả 3 loài mới cho khoa học thế giới và bổ sung 6 loài cho khu hệ thực vật Việt Nam.

Kinh nghiệm đi chùa Hương đầy đủ và chi tiết

Chùa Hương được mệnh danh là vùng đất thiêng với cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp, đến đây bạn sẽ được trải nghiệm các hoạt động vui chơi, giải trí và lễ hội đặc sắc.

Ngồi thuyền khám phá 'Nam thiên đệ nhất động'

Sắp xếp thời gian đến với động Hương Tích, chùa Hương, ngồi trên thuyền, du khách được chiêm ngưỡng cảnh mây trời, sông nước hữu tình và nhất là thích thú khoảnh khắc nhìn thấy giọt nước từ núi đá vôi rơi xuống tạo thành các nhũ đá hình thù kỳ thú.

Du khách xếp hàng cả tiếng để đi cáp treo Chùa Hương

Hôm nay (10/3) là ngày đầu tiên của tháng 2 âm lịch, trời lạnh và có mưa phùn nhưng du khách đến với Chùa Hương rất đông khiến việc di chuyển gặp khó khăn. Khu vực xếp hàng chờ đi cáp treo vẫn là điểm ùn tắc nhất trong hành trình du xuân trẩy hội của du khách.

Chiều 4-3, Trưởng Ban Quản lý Khu du lịch chùa Hương Tích (huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh) Trần Thị Thu Hà cho biết, đơn vị vừa phối hợp với Công an huyện kịp thời phát hiện và ngăn chặn một nhóm người có biểu hiện mê tín dị đoan trái quy định tại chùa Hương Tích.

Huyền ảo 'Nam thiên đệ nhất động'

Danh xưng Nam thiên đệ nhất động được chúa Trịnh Sâm tặng cho Động Hương Tích (huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội) trong một chuyến tuần du Sơn Nam vào tháng 3 năm Canh Dần 1770.

Mưa rét, đường trơn và ướt cả ngày, nhiệt độ xuống thấp... khiến nhiều lễ hội, hội làng ở miền Bắc năm nay vắng hoặc ít du khách hơn mọi năm.

Dòng người tấp nập đi lễ chùa Hương đầu năm mới

Những ngày đầu xuân, dòng người dân tấp nập đổ về chùa Hương để cầu bình an, may mắn...

Đừng để tâm lý nghỉ lễ quá đà

Năm nào cũng vậy, mỗi khi kỳ nghỉ Tết Nguyên đán kết thúc cũng là lúc xuất hiện nỗi lo nhiều người 'tận dụng' giờ hành chính để tổ chức du xuân tới các lễ hội, tới đền chùa cầu may dẫn tới công việc trì trệ, bị bỏ bê, gây ảnh hưởng xấu tới hoạt động và hình ảnh của cơ quan, tổ chức.

Những điều cần biết khi đi lễ hội chùa Hương Xuân Giáp Thìn 2024

Lễ hội chùa Hương đã chính thức khai hội Xuân Giáp Thìn 2024. Nơi đây luôn có sức thu hút mạnh mẽ đối với du khách trong và ngoài nước. Mỗi năm có hàng triệu người hành hương đến chùa Hương chiêm bái Thánh tích.

Lễ hội Chùa Hương xuân Giáp Thìn 2024

Sáng 15/02/2024 (tức mồng 6 tháng Giêng xuân Giáp Thìn), tại sânThiên Trù - Chùa Hương, UBND huyện Mỹ Đức (Hà Nội) long trọng tổchức Lễ khai hội Chùa Hương năm 2024 với chủ đề: Lễ hội Chùa Hương'An toàn, Văn minh, Thân thiện'. Lễ hội được tổ chức với quy mô cấphuyện và kéo dài 3 tháng, từ 11/02/2024 đến hết ngày 01/5/2024.

Hàng ngàn du khách trẩy hội chùa Hương Tích

Ngày 15-2 (tức mùng 6 tháng Giêng), tại quần thể Khu di tích lịch sử văn hóa, danh thắng cấp quốc gia chùa Hương Tích (xã Thiên Lộc), Sở VH-TT-DL tỉnh Hà Tĩnh phối hợp với UBND huyện Can Lộc tổ chức khai hội chùa Hương Tích - mở đầu năm du lịch Hà Tĩnh 2024.

Biển người trẩy hội chùa Hương trong ngày đầu khai hội

Sáng 15/2 (mùng 6 Tết), lễ hội chùa Hương xuân Giáp Thìn 2024 khai mạc, thu hút đông đảo người dân, khách thập phương về trẩy hội, chiêm bái.

Hàng vạn người 'đội mưa', vạ vật đi lễ trong ngày khai hội chùa Hương

Ngày 15/2/2024 (tức mùng 6 tháng Giêng âm lịch) hàng vạn người dân đã đổ về dự Lễ khai hội chùa Hương (Mỹ Đức, Hà Nội) để trẩy hội, cầu một năm nhiều sức khỏe, bình an.

Ngày khai hội chùa Hương 2024 không còn cảnh chen lấn, người dân thong thả lễ chùa, cầu an

Khác với cảnh chen lấn những năm trước, ngày khai hội chùa Hương xuân Giáp Thìn 2024 không quá đông đúc, người dân, du khách không còn phải xếp hàng dài.

Hàng nghìn người đổ về chùa Hương ngày mùng 6 Tết

Hàng ngàn người dân đã đổ về chùa Hương, Hà Nội để tham quan, hành lễ trong ngày chính hội.

30 nghìn người dự lễ khai hội chùa Hương

Trong không khí phấn khởi đầu xuân mới Giáp Thìn, khoảng 30 nghìn khách thập phương đã về dự khai hội chùa Hương vào sáng 15/2.

Khai hội chùa Hương

Sáng 15.2 (mùng 6 tháng Giêng), Lễ hội chùa Hương Xuân Giáp Thìn 2024 chính thức khai mạc với chủ đề 'Lễ hội chùa Hương an toàn-văn minh-thân thiện.'

Ngày khai hội, chùa Hương đón 30.000 lượt khách

Theo Trưởng Ban quản lý Di tích và Thắng cảnh Hương Sơn, trong ngày khai hội, chùa Hương đón 30.000 lượt khách, thấp hơn so với ngày trước đó.

Khách hành hương đội mưa 'hứng lộc' trong ngày khai hội chùa Hương

Khi các nghệ sĩ tung tiền trong màn biểu diễn khai hội chùa Hương năm 2024, nhiều người dân háo hức 'hứng lộc' để mong cầu may mắn.

Du khách đội mưa khai hội chùa Hương

Sáng 15/2 (mùng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn), lễ hội chùa Hương Xuân Giáp Thìn 2024 đã trang trọng khai mạc.

Khai hội chùa Hương xuân Giáp Thìn 2024

Sáng 15.2 (mùng 6 Tết), lễ hội chùa Hương xuân Giáp Thìn 2024 chính thức khai mạc với chủ đề 'Lễ hội chùa Hương an toàn - văn minh - thân thiện'.

Nhà trọ nghỉ chân giá 50.000 đồng ở chùa Hương

Du khách về trẩy hội chùa Hương (huyện Mỹ Đức, Hà Nội) bất ngờ chỗ nghỉ chân với giá chỉ 50.000 đồng/người khi đi vãn cảnh, chiêm bái ở chùa Hương.

Khai hội chùa Hương xuân Giáp Thìn 2024

Sáng 15/2 (mùng 6 tháng giêng), Lễ hội chùa Hương xuân Giáp Thìn 2024 chính thức khai mạc với chủ đề 'Lễ hội chùa Hương an toàn-văn minh-thân thiện'.

Hôm nay (15/2 - mùng 6 tháng Giêng) khai hội chùa Hương

Hôm nay (15/2 - mùng 6 tháng Giêng) là ngày chính thức khai hội Chùa Hương, Hà Nội. Ban tổ chức đã có những phương án tránh ùn tắc kéo dài.

Nhà trọ giá 50.000 đồng cho khách về trẩy hội chùa Hương

Chỗ nghỉ chân với giá 50.000 đồng cùng với tiện ích dịch vụ ăn uống và sinh hoạt khiến nhiều du khách về trẩy hội chùa Hương (Hà Nội) bất ngờ.

Khai hội chùa Hương Xuân Giáp Thìn 2024

Sáng 15/2/2024 (mùng 6 tháng Giêng), Lễ hội chùa Hương Xuân Giáp Thìn 2024 chính thức khai mạc với chủ đề 'Lễ hội chùa Hương an toàn-văn minh-thân thiện.'

Khai hội chùa Hương

Sáng 15/2/2024 (mùng 6 tháng Giêng), Lễ hội chùa Hương Xuân Giáp Thìn 2024 chính thức khai mạc với chủ đề 'Lễ hội chùa Hương an toàn - văn minh - thân thiện' nhằm khẳng định giá trị văn hóa lễ hội chùa Hương và phát huy giá trị quần thể di tích Quốc gia đặc biệt Hương Sơn - chùa Hương (huyện Mỹ Đức, TP. Hà Nội).

Vì sao động ở chùa Hương có tên gọi Hương Tích?

Cứ theo lời truyền lại, động này là nơi Đức Phật Bà đã tu thành chính quả, mới có tên gọi là động Hương Tích.

Người lớn cõng trẻ em 2 tiếng vào động Hương Tích

Trong ngày nghỉ Tết cuối cùng, do 'biển người' xếp hàng vào động Hương Tích, nhiều du khách phải mất hàng giờ đồng hồ, thậm chí nhích từng chút một để tới được đích cần đến.

Du khách nô nức trẩy hội chùa Hương

Dù ngày mồng 6 tháng Giêng mới chính thức khai hội chùa Hương, nhưng tính đến chiều 14/2 (mùng 5 tháng Giêng), lượng du khách trẩy hội chùa Hương đã tăng đáng kể. Trước đó, Ban tổ chức dự đoán ngày mùng 5 Tết sẽ đón lượng khách kỷ lục.

Du khách đi lễ chùa Hương bức xúc vì ùn tắc 2 giờ ở bãi xe

Lượng khách đi vãn cảnh chùa Hương (Hà Nội) đông đúc, khi quay trở ra hàng nghìn người bị ùn ứ, mất nhiều giờ mới thoát khỏi bãi gửi xe, tối mùng 4 Tết.

Để nét đẹp văn hóa tâm linh của lễ hội chùa Hương không bị mai một

Đến với chùa Hương, du khách không chỉ đến để cầu an cho năm mới mà còn được ngồi thuyền để vãn cảnh sông núi thanh bình với động Hương Tích, chùa Thiên Trù... xen lẫn với rừng núi, hoa lá cỏ cây.

Chùa Hương đón 3,5 vạn lượt du khách du xuân, vãn cảnh ngày mùng 4 Tết

Trong ngày mùng 4 Tết Nguyên đán Giáp Thìn, đã có 3,5 vạn lượt du khách tới du xuân, vãn cảnh tại Khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn.

Điểm du xuân 'thất thủ' đầu năm gọi tên... Sa Pa, Tràng An

Ngày 13/2 (tức mùng 4 Tết Giáp Thìn) tại nhiều điểm du lịch như Sa Pa, Tràng An hay Yên Tử chứng kiển cảnh dòng người du xuân và lễ chùa đông đúc.

Khai hội chùa Hương là ngày nào, nguồn gốc và ý nghĩa?

Lễ hội chùa Hương năm 2024 (Mỹ Đức, Hà Nội) diễn ra trong 3 tháng, khai hội vào ngày 15/2/2024 (mùng 6 tháng Giêng) với chủ đề 'An toàn - Văn minh- Thân thiện'.

Lễ hội đầu năm nào dài nhất ở nước ta?

Bắt đầu khai hội vào tháng Giêng, đây là lễ hội văn hóa có thời gian kéo dài nhất trong năm ở nước ta.

Hà Nội: Họp báo về tổ chức Lễ hội chùa Hương xuân Giáp Thìn - 2024

Ngày 5-2, UBND H.Mỹ Đức (Hà Nội) họp báo thông tin về Lễ hội chùa Hương xuân Giáp Thìn - 2024.

Hà Nội: Lễ hội chùa Hương năm nay thực hiện bán vé điện tử

Lễ hộ chùa Hương năm nay đổi mới thực hiện việc bán vé từ mô hình truyền thống chuyển sang mô hình bán vé điện tử.

Hà Nội điều chỉnh giá đò dọc tham quan chùa Hương năm 2024

UBND TP Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 632/QĐ-UBND về việc điều chỉnh, sửa đổi một số Điều của Quyết định số 7059/QĐ-UBND ngày 23/12/2016 của UBND TP về giá dịch vụ đò dọc tại Quần thể di tích thắng cảnh Hương Sơn.

Những ngôi chùa nổi tiếng ở Hà Nội

Những ngôi chùa nổi tiếng tại Hà Nội - nơi mà văn hóa và lịch sử giao thoa tạo nên những công trình kiến trúc tinh tế và độc đáo. Những ngôi chùa cổ kính cùng với những câu chuyện lịch sử, kiến trúc đặc sắc đã tạo nên vẻ đẹp riêng có chốn Hà thành.

Hà Nội: Khóa lễ lạy ngũ bách danh Bồ-tát Quán Thế Âm tại động Hương Tích

Ngày 5-11, Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Hoằng pháp T.Ư đã trở về chùa Hương (H.Mỹ Đức, Hà Nội) để cử hành khóa lễ lạy ngũ bách danh Bồ-tát Quán Thế Âm tại động Hương Tích.

Đọc - Thưởng thức và cảm nhận bài thơ 'Chùa Hương' - Nguyễn Nhược Pháp (1914 – 1938)

Trong chuyến đi thăm Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc) hồi tháng Tám năm 2003, tôi ngồi cùng xe với Phạm Hồng Chi – một người bạn, một đồng đội cũ và cũng là một sư phụ 'trên thông thiên văn, dưới tường địa lý'. Trong câu chuyện độ đường, Phạm Hồng Chi nói:

Mẹ tôi

Nhân ngày 20/10; xin trích đăng một phần bài viết của Nguyễn Văn Nọi về Mẹ của mình. Hy vọng bài viết tả thực này; tuy là của riêng Nọi nhưng bạn đọc sẽ cảm nhận được tấm lòng của những người mẹ; người vợ; người phụ nữ ở quanh mình xuất hiện ở đâu đó trong bài viết.

Ngôi chùa lớn nhất thế giới ở tỉnh nào Việt Nam?

Ngôi chùa lớn nhất thế giới tính đến thời điểm hiện tại có tổng diện tích khoảng 5.100 ha, được mệnh danh 'Hạ Long trên cạn'.