Cậu bé học lỏm đỗ trạng nguyên, phục vụ 6 đời vua Lê và chuyện bán gió mua que

Tinh thần vượt khó hiếu học đã giúp người này đỗ trạng nguyên, công danh thành đạt.

Hai bảo vật quốc gia ở chùa Sùng Khánh và chùa Bình Lâm, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang

Chùa Sùng Khánh cũng như chùa Bình Lâm được xem là niềm tự hào của người dân Hà Giang về niềm tin tín ngưỡng ở nơi địa đầu Tổ quốc; thể hiện niềm tin, khát vọng và mong muốn của đồng bào các dân tộc anh em về cuộc sống hòa bình, an lành và hạnh phúc.

Danh tướng một tai có công giúp 3 đời vua Ngô đánh tan giặc là ai?

Công lao lớn nhất của danh tướng này là góp sức giúp Ngô Quyền bình định thiên hạ, đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938.

Bên trong làng cổ 554 tuổi được đề nghị là di tích quốc gia đặc biệt có gì?

Làng Phước Tích (Huế) là ngôi làng lâu đời bậc nhất ở miền Trung với tuổi đời trên 550 năm vừa được Bộ VHTT&DL thống nhất lập hồ sơ di tích quốc gia đặc biệt.

Những câu chuyện 'thâm cung bí sử' của vua chúa Việt

'Vua chúa Việt và những điều chưa biết' của tác giả Lê Tiên Long đã đem đến cho độc giả những chuyện 'thâm cung bí sử' rất thú vị ở chốn hoàng cung mà chưa nhiều tài liệu đề cập tới.

Đề xuất công nhận 'Hoàng đế chi bảo' là Bảo vật quốc gia

Ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' cao 10,4 cm, nặng 10,78 kg, mặt ấn 13,8 cm x 13,7 cm. Mặt dưới được đúc nổi 4 chữ triện: 'Hoàng đế chi bảo'.

Thanh Hóa từng có tên gọi nào khác?

Từ năm 1843, tên gọi Thanh Hóa được giữ ổn định cho đến ngày nay. Trước đó, tên gọi tỉnh này từng nhiều lần thay đổi.

Nguyễn Tri Phương - vị tướng tài ba triều Nguyễn | Danh nhân Thăng Long - Hà Nội | 20/10/2024

Nguyễn Tri Phương tên thật là Nguyễn Văn Chương, quê làng Đường Long, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Hơn 50 năm phụng sự việc nước, phò tá cả 3 đời vua Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức, Nguyễn Tri Phương đã dốc tinh lực để lo cho dân cho nước.

Nét đẹp truyền thống làng Mỹ Lâm

Từ một nhóm cư dân thuộc họ Phạm Văn, đến 'năm Canh Dần 1770 ông Lê Quý Đôn phụng chỉ xem xét hộ khẩu ở trấn Thanh Hóa, thấy Mả Hang đủ điều kiện để lập làng' (sách Địa chí huyện Quảng Xương). Lúc đầu, làng có tên Mả Thôn. Theo lý giải của người dân địa phương, chữ Mả là tên nôm, được hiểu là bãi mọc nhiều cây, chủ yếu là cây lấy củi. Đến thời Nguyễn, Mả Thôn được đổi thành Mỹ Lâm. Tên làng Mỹ Lâm, xã Quảng Đại (nay thuộc TP Sầm Sơn) có từ đó.

Bí ẩn đằng sau bức tranh trên trần nhà lớn nhất Việt Nam

Nhiều bí ẩn đằng sau tuyệt tác nghệ thuật mà nghệ nhân triều Nguyễn đã để lại cho hậu thế, đến nay vẫn chưa có lời giải đáp.

Khám phá nét đẹp tinh hoa của làng nghề kim hoàn nổi tiếng Cố đô Huế

Sản phẩm kim hoàn ở Kế Môn nổi tiếng có chất lượng tốt so với nhiều nơi khác với kỹ thuật tay nghề tinh xảo và chạm khắc cầu kỳ được làm ra bởi những người thợ có kinh nghiệm.

Đào mộ cổ đụng trúng kho báu, chuyên gia lệnh 'phong tỏa ngay'

Dưới lớp đất 'trọc' kỳ lạ, các chuyên gia đã phát hiện ra một kho tàng văn hóa quý giá, khiến giới khảo cổ Trung Quốc không khỏi ngỡ ngàng.

Chùa Hai Bà Trưng (Hà Nội)

Chùa Hai Bà Trưng nằm trong quần thể di tích đền, chùa, đình Đồng Nhân xưa nằm trên địa phận Tập Võ Sở thuộc làng Hương Viên, nay là số 12 phố Hương Viên, phường Đồng Nhân, quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội.

Về thăm đền Đồng Cổ, nơi thờ thần Trống Đồng

Ở núi Tam Thai, đền Đồng Cổ, huyện Yên Định (Thanh Hóa) là nơi thờ thần Trống Đồng - vị thần đã giúp nhiều đời vua đánh thắng giặc ngoại xâm, bảo hộ giang sơn, xã tắc.

Triều đại duy nhất của Việt Nam không có trạng nguyên, tể tướng, có 2 hoàng hậu trong suốt 143 năm

Triều Nguyễn là triều đại phong kiến duy nhất của Việt Nam đặt ra lệ 'tứ bất' (không lập hoàng hậu, thái tử, tể tướng, không lấy trạng nguyên. Đây là triều đại phong kiến cuối cùng của Việt Nam, kéo dài 143 năm, trải qua 13 đời vua. Lệ 'Tứ bất' được áp dụng bắt đầu từ vua Minh Mạng (1820 – 1840) cho đến cuối triều Nguyễn.

Khánh đá chùa Điều - Bảo vật quý của Hà Nam

Chùa Điều (Điều tự) thuộc thôn Đông Tự (Vũ Bản, Bình Lục) xây dựng trên thái ấp Quắc Hương của Thượng phụ Thái sư Trung vũ Đại vương Trần Thủ Độ (thời Trần). Thời hậu Lê, chùa Điều được tu bổ lớn. Hiện di tích còn bảo lưu một số hạng mục kiến trúc, đồ thờ, hiện vật mang đậm phong cách nghệ thuật thời hậu Lê, Nguyễn (thế kỷ XVII - XIX). Đặc biệt, chiếc khánh đá cổ tạo dựng đời vua Lê Hy Tông niên hiệu Chính Hòa thứ 13 (1692) là tác phẩm điêu khắc nghệ thuật đặc sắc, được xem như bảo vật quý của quốc gia.

Đền Đô đài Ngự sử Bùi Cầm Hổ: Vị quan thanh liêm qua 3 đời vua Lê

Nằm phía Tây dãy núi Hồng Lĩnh, tọa lạc ngay dưới chân núi Bạch Tỵ là nơi thờ một vị danh nhân rất nổi tiếng: Đô đài Ngự sử Bùi Cầm Hổ.

Vương triều nhà Hậu Lê trong lịch sử phong kiến Việt Nam

Chế độ khoa cử của triều Hậu Lê rất nghiêm, nhất là dưới triều vua Lê Thánh Tông. Năm 1462, vua Lê Thánh Tông định lại lệ thi Hương và đến năm 1472, phép thi Hội lại được định lại. Đến năm 1484, vua Lê Thánh Tông đã ra lệnh cho tiến sỹ Thân Nhân Trung ghi tên tuổi các vị tiến sỹ vào bia dựng ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

Danh thần phụng sự 3 đời vua Trần

Sinh ra trong thời đại nhiều nhân tài nhưng Đoàn Nhữ Hài vẫn khẳng định được bản thân, trở thành danh thần 'văn võ song toàn'.

'Đại học bách khoa toàn cầu' đầu tiên

Chúng ta thường nghĩ, Oxford (Anh) là trường đại học quốc tế đầu tiên trên thế giới nhưng thực tế không hẳn vậy.

Triều đại nào tồn tại ngắn nhất lịch sử phong kiến Việt Nam?

Kéo dài 7 năm với 2 đời vua, đây là triều đại ngắn nhất lịch sử phong kiến Việt Nam.

Vị vua nào có số phận bi thảm, thời gian trị vì chỉ 3 ngày?

Vừa lên ngôi 3 ngày đã bị phế truất, ông được xem là vị vua có số phận bi thảm nhất trong 13 đời vua triều đại nhà Nguyễn.

Vị Hoàng giáp nước Việt được Càn Long mến tài, là ai?

Khoa thi năm Tân Sửu (1721) đời vua Lê Dụ Tông, Nguyễn Tông Quai tham gia Hội nguyên đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân (Hoàng giáp).

Lễ hội cầu Thần nông đình Làng Dọc mang màu sắc văn hóa truyền thống

Xã Việt Hồng, huyện Trấn Yên vừa tổ chức Lễ hội cầu Thần nông đình Làng Dọc năm 2024.

Lừng lẫy khoa bảng Phù Khê

Xã Phù Khê (Từ Sơn, Bắc Ninh) không chỉ là vùng quê giàu truyền thống cách mạng mà còn là vùng đất nổi tiếng trong lịch sử khoa bảng...

Chiêm ngưỡng 4 cổng vào Hoàng thành Huế

Hoàng thành Huế được xây dựng năm 1804 nhưng mãi đến năm 1833 đời vua Minh Mạng mới hoàn chỉnh toàn bộ hệ thống cung điện với khoảng 147 công trình.

Danh tướng nào phò tá 4 đời vua Lê, 70 tuổi vẫn lập đại công?

Đây là công thần khai quốc thời Lê sơ, từng tham gia hội thề Lũng Nhai và làm quan trụ cột qua bốn đời vua.

Điện Thái Hòa dự kiến đón khách tham quan vào cuối tháng 11

Sau gần 3 năm trùng tu, điện Thái Hòa dự kiến đón khách tham quan vào cuối tháng 11/2024, vượt kế hoạch đề ra.

Chùa Sùng Phúc - Ngôi cổ tự ở huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng

Chùa Sùng Phúc có quả chuông rất to, khoảng năm Vĩnh Tộ (1619 - 1628), chuông rơi xuống đầm cạnh chùa, vì thế đầm ấy gọi là Đầm Chuông. Năm Chính Hòa (1680 - 1705), có người trong xã tìm thấy chiếc chuông ấy ở châu Thái Bình (Trung Quốc) và lấy lại được.

Lê Trung Giang, tướng công trải 4 đời vua triều Lê

Với 66 năm phục vụ triều đình, trải qua 4 triều vua và được ban tặng 27 đạo sắc phong, tướng công Lê Trung Giang được suy tôn là thành hoàng làng Đô Du (nay là thôn 2), xã Hoằng Ngọc, huyện Hoằng Hóa.

Vị vua đầu tiên xây dựng nền độc lập hoàn chỉnh cho Việt Nam, được so sánh với Tần Thủy Hoàng là ai?

Trong các đời vua thì người lập ra nhà nước Đại Cồ Việt là người duy nhất được so sánh với Tần Thủy Hoàng của Trung Quốc vì có quá nhiều điểm giống đến không tưởng.

Máy đo thời gian

Mỗi giải đấu thể thao lớn thì công nghệ luôn tạo ra những bước đột phá mới. Olympic Paris 2024 cũng khiến tôi tò mò.

Cận cảnh nếp đơn sơ nhà thờ dòng họ Nguyễn Phú

Nhà thờ dòng họ Nguyễn Phú tại làng Lại Đà (xã Đông Hội, huyện Đông Anh, TP Hà Nội) bình dị, mộc mạc, đã nhuốm màu thời gian

Choáng ngợp những cung điện tráng lệ bậc nhất thế giới

Trong lịch sử nhân loại, những cung điện nguy nga và tráng lệ đã trở thành biểu tượng của quyền lực, sự giàu có và tinh hoa văn hóa của các vương triều.

Hà Nội: đầm sen rộng mênh mông nằm tại ngôi chùa 2.000 năm tuổi

Nhắc đến sen Hà Nội là nhiều người sẽ nghĩ ngay đến hồ Tây, Bát Tràng hay Xuân Đỉnh nhưng một đầm sen đặc biệt ít người biết là trong khuôn viên chùa Đậu.

Bí ẩn về người con trai theo Lạc Long Quân xuống biển, có đền thờ nổi tiếng linh thiêng ngàn đời

Tương truyền một trong số 50 người con theo cha Lạc Long Quân xuống biển năm xưa đã giúp đỡ người dân làng Thanh Gia, xã Quảng Phú, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh.

Chuyến đi sứ 18 năm của 'Tô Vũ nước Nam'

Dưới thời nhà Mạc, một vị Hoàng giáp người đất học Mộ Trạch (Hải Dương), được ví là 'Tô Vũ nước Nam' khi có chuyến đi sứ nhà Minh kéo dài tới 18 năm.

Ra mắt Bảo tàng Hoàng cung triều Nguyễn và Bảo tàng Trang sức 54 dân tộc

Tại TP HCM vừa ra mắt, khai trương 2 bảo tàng tư nhân trưng bày hàng ngàn cổ vật, trang sức của 54 dân tộc và các hiện vật trong cung cấm của 13 đời vua triều Nguyễn.

Bảo tàng tư nhân trưng bày hiện vật quý, hiếm về 54 dân tộc và triều Nguyễn

Tại TP.HCM vừa ra mắt, khai trương 2 bảo tàng tư nhân trưng bày hàng ngàn cổ vật, hiện vật về trang sức của 54 dân tộc và các vật dụng xa hoa, mỹ lệ trong cung cấm của 13 đời vua triều Nguyễn.

Trương Hán Siêu - Nhà văn lớn thời Trần, niềm tự hào của quê hương Ninh Bình

Trương Hán Siêu (?-1354) tự là Thăng Phủ, hiệu Độn Tẩu (ông già trốn đời), người làng Phúc Thành, huyện Yên Ninh, phủ Trường Yên, sau là thôn Phúc Am, xã Ninh Thành, ngày nay thuộc thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình.

Vua Hùng thọ nhất sống đến 420 tuổi, nhắc đến tên là người Việt nào cũng biết

Các đời vua Hùng ai cũng thọ trên 100 tuổi nhưng người thọ nhất lại sống tới hơn 4 thế kỷ. Chỉ cần nhắc đến tên là 100% ai cũng biết.

Tại sao Tần Thủy Hoàng lại mặc long bào màu đen, trong khi các vị Hoàng đế Trung Hoa khác chọn long bào màu vàng?

Long bào của các triều đại đa phần đều là màu vàng, có một số triều đại sẽ có màu sắc khác, nhưng riêng màu đen là chỉ có hai đời vua triều Tần mới sử dụng. Tại sao lại vậy?

Ngắm Bảo vật quốc gia được tìm thấy tại Quảng Bình

'Ấn Tuần phủ Đô đại tướng' thời nhà Lê được một người dân địa phương tình cờ tìm thấy trong một hố bom và được Thủ tướng Chính phủ công nhận Bảo vật quốc gia năm 2018. Đây là lần đầu Quảng Bình đưa Bảo vật quốc gia này ra triển lãm.

Tiến sĩ Nguyễn Dục - Rạng rỡ vùng đất Thiệu Thịnh

Theo sách 'Quốc triều hương khoa lục' của Cao Xuân Dục - tổng tài Quốc sử quán triều Nguyễn, trong phần ghi về các vị đỗ đại khoa, chép về Thanh Hóa, có viết: Nguyễn Dục, người xã Phùng Cầu, huyện Thủy Nguyên đỗ tiến sĩ khoa Canh Tuất (1490), niên hiệu Hồng Đức thứ 21 đời vua Lê Thánh Tông. Những dòng chữ ngắn ngủi ấy là niềm tự hào của con cháu trong dòng họ và vùng đất xã Thiệu Thịnh (Thiệu Hóa).

Độc đáo thẻ bài cung nữ

Trong đợt Chính phủ quyết định công nhận bảo vật quốc gia năm 2024 (Quyết định số 73), có 'Thẻ bài cung nữ ra vào nội cung thời Lê sơ' (năm Quang Thuận thứ 7, đời vua Lê Thánh Tông, 1466); hiện lưu giữ tại Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội.

Vùng đất 'danh khoa thế mỹ', ba đời nối nhau đỗ đại khoa

Là đất phát khoa ven đô, Triều Khúc không chỉ được biết tới là ngôi làng cổ gắn liền với Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng, mà còn là đất khoa danh hiếm có.

Cội nguồn sức mạnh

Người xưa xem thế đất, luận phong thủy để nắm vận mệnh nông - sâu, để hay thịnh - suy, hưng - phế. Xứ Thanh với 'vẻ non sông tốt tươi', 'khí tinh hoa tụ họp', là nơi mà dân tộc Việt Nam - trên hành trình vạn dặm để khẳng định chủ quyền và nền độc lập - luôn tìm được câu trả lời trong những thời khắc trọng đại, những khúc đoạn thăng trầm. Như lối dùng từ so sánh của một học giả nước phương Tây, thì xứ Thanh là 'một thánh đường bảo tồn mọi kỳ vọng của chủng tộc'!

Lý do bất ngờ giếng cổ chứa đầy vàng bạc, châu báu nhưng không ai vớt lên

Giếng cổ trong Tử Cấm Thành được cho là nơi cất chứa nhiều vàng bạc, châu báu. Tuy nhiên, trải qua hàng trăm năm, không ai dám vớt số kho báu ấy lên.