Hà Nội: Tuyên dương 110 'Người con hiếu thảo' lần thứ I

110 gương 'Người con hiếu thảo' được tuyên dương là những gương sáng về việc làm ý nghĩa và nghị lực vượt qua thử thách của cuộc sống, tiếp tục lan tỏa lối sống đẹp, trách nhiệm với người thân và gia đình, đóng góp tích cực cho xã hội trong thanh, thiếu nhi Thủ đô.

Đến TP.HCM nghe bảo vật quốc gia kể chuyện đời xưa

Chỉ cần đi vài trăm bước chân trong bảo tàng là du khách có thể đi suốt chiều dài hàng ngàn năm lịch sử và văn hóa Việt Nam. Đặc biệt, tại đây có 12 bảo vật quốc gia, là những món quà tri thức vô giá.

Rưng rưng tháng Bảy...

Tháng Bảy, tiết trời chừng đã vào thu nhưng cái nắng, cái gió của mùa hè cũ vẫn ngạo nghễ vắt trên tán cây, ngọn cỏ. Tháng Bảy, cả dân tộc Việt Nam ta cùng hướng về những anh hùng liệt sĩ, những người đã anh dũng hy sinh, hiến dâng cả tuổi thanh xuân và xương máu vì nền độc lập, tự do của dân tộc và hạnh phúc của nhân dân.

Dưa gang bản địa góp phần xóa nghèo cho người dân xã Vân Sơn

Từ giống cây được truyền lại từ nhiều đời, ban đầu trồng chủ yếu phục vụ cho gia đình, một vài năm trở lại đây, quả dưa gang bản địa được nhiều người biết đến, nhiều tư thương lên tận vườn tìm mua nên ông Đinh Hồng Min, xóm Bương Bái, xã Vân Sơn (Tân Lạc) đã đầu tư mở rộng vườn trồng dưa nhằm đem lại lợi nhuận, phát triển kinh tế gia đình.

Triển lãm 'Giang sơn Việt Nam trên Cửu Đỉnh' tại Đại Nội Huế

Ngày 16/6, tại di tích Hiển Lâm Các - Thế Miếu (Đại Nội Huế), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã khai mạc Triển lãm chủ đề 'Giang sơn Việt Nam trên Cửu Đỉnh'.

Ngắm giang sơn Việt Nam trên Bảo vật Quốc gia

Du khách sẽ được chiêm ngưỡng 32 hình ảnh tiêu biểu về biển, sông, núi trên khắp mọi miền của tổ quốc được đúc trên Bảo vật Quốc gia.

Ngắm giang sơn Việt Nam trên bảo vật quốc gia Cửu Đỉnh

32 hình ảnh về các địa danh nổi tiếng được điêu khắc tinh tế trên Cửu Đỉnh, như một bộ bách khoa toàn thư sống động về đất nước Việt Nam thời bấy giờ.

'Giang sơn Việt Nam trên Cửu đỉnh'

Đó là chủ đề của triển lãm do Trung tâm Bảo tồn di tích (TTBTDT) Cố đô Huế tổ chức khai mạc vào ngày 16/6 tại Hiển Lâm Các (Đại Nội). Cửu Đỉnh - 9 cái đỉnh bằng đồng là biểu tượng cho quyền lực, sự chính thống, mong muốn trường tồn của vương triều Nguyễn, thể hiện sự hiểu biết sâu sắc của người Việt xưa về đất nước, về vạn vật xung quanh...

Chiêm ngưỡng giang sơn Việt Nam trên Bảo vật Quốc gia Cửu Đỉnh

Đến với triển lãm, người xem được chiêm ngưỡng 32 hình ảnh có chú thích về những hình ảnh của Tổ quốc được đúc nổi trên Cửu Đỉnh, sắp xếp theo chủ đề để du khách có cái nhìn tổng quan về các địa danh.

Triển lãm 'Giang sơn Việt Nam trên Cửu Đỉnh'

Nhân kỷ niệm 30 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm Nhã nhạc cung đình Huế được UNESCO vinh danh là Di sản Văn hóa thế giới, ngày 16/6, tại Đại Nội Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức Triển lãm 'Giang sơn Việt Nam trên Cửu Đỉnh'.

Nhà văn Đoàn Hữu Nam - Đêm xòe xuân

'Không xòe cây lúa không thành bông/ Không xòe cây ngô không ra bắp/ Không xòe trai gái không thành đôi/ Câu hát đời xưa thành lời nhắc nhở/ Để đêm xuân này anh đi tìm em'.

Ngôi đình thần 300 năm tuổi bên bờ sông Sài Gòn hồi sinh

Sau gần một năm triển khai, công tác phục dựng đình thần An Khánh đã hoàn thành.

Lễ cầu mưa của người Êđê tại Buôn Ma Thuột

Tháng 4 hàng năm, lúc cao điểm mùa khô, người Êđê ở buôn Ky, phường Thành Nhất, TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, lại náo nức tổ chức Lễ cúng cầu mưa. Đây là một trong những hoạt động nhằm gìn giữ và phát huy những nét đẹp văn hóa truyền thống.

Cổng làng

Cái cổng đáng yêu nhất vẫn là cái cổng làng... Cái cổng làng đã tiễn lớp lớp trai gái ra đi xây dựng đất nước và bảo vệ tổ quốc. Trong số đó có nhiều người đã thành danh và cũng có rất nhiều người mãi mãi không bao giờ trở về nữa. Họ chính là những anh hùng của quê hương đất nước. Rồi cũng chính cái cổng làng ấy, đã dang tay đón những người già yếu, thương bệnh binh trở về và cả những người lầm đường lạc lối.

Gắn bó giữ lửa văn hóa truyền thống dân tộc

Nói đến Thanh Hóa người ta nghĩ ngay đến cái nôi sản sinh ra nét đẹp văn hóa đậm bản chất dân tộc, chính vì thế mà con người ở vùng đất này cũng mang đậm chất truyền thống vốn có.

Củng cố niềm tin của dân

Để củng cố, tăng cường niềm tin của dân với Đảng, với chế độ, công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng được xác định là ưu tiên số một.

Người bị rối loạn lo âu nên ăn thực phẩm nào?

Những thực phẩm dưới đây người bị rối loạn lo âu nên thường xuyên ăn nhé.

Độc đáo Lễ hội cầu an người Ba Na được tổ chức tại Hà Nội

Ngày 26/3, lễ hội cầu an của người Ba Na đã được tái hiện tại Làng văn hóa các dân tộc Việt Nam.

Ngẫm chuyện người xưa từ 'Cổ học tinh hoa'

'Cổ học tinh hoa' bao gồm 250 mẩu truyện, được hai vị học giả thu lượm và biên soạn lại chủ yếu từ các tích xưa, các sách kinh điển của Trung Hoa thời cổ.

Tết Ramưwan: Lễ hội văn hóa đặc sắc của người Chăm ở Bình Thuận

Tết cổ truyền Ramưwan là sản phẩm văn hóa tinh thần từ truyền thống tín ngưỡng cổ của cư dân người Chăm với ý nghĩa để con cháu tưởng nhớ đến tổ tiên, ông bà, các đấng sinh thành...

Khánh thành dự án 'Nước nóng cho em' tại các điểm trường huyện Bát Xát – Lào Cai

Với dự án thiện nguyện 'Nước nóng cho em', mùa đông ở các điểm trường vùng cao sẽ bớt lạnh giá, thầy cô và các em học sinh nơi đây sẽ được học tập và sinh hoạt trong điều kiện tốt hơn.

Ngẫm chuyện người xưa từ 'Cổ học tinh hoa'

Với mong muốn giữ gìn những gì gọi là hồn cốt của dân tộc, hai tác giả Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc và Tử An Trần Lê Nhân đã lưu lại những câu chuyện quý trong tác phẩm Cổ học tinh hoa để người đọc soi mình và nhìn đời sáng suốt hơn. Sau gần 100 năm, ấn phẩm tiếp tục đến với bạn đọc trong Tủ sách Đời người, do Omega Plus liên kết với NXB Thế giới ấn hành.

Tái bản 'Cổ học tinh hoa' trong diện mạo mới

Tác phẩm 'Cổ học tinh hoa' của hai tác giả Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc và Tử An Trần Lê Nhân được Omega Plus tái bản trong một diện mạo mới, dựa trên bản in đầu tiên, do Vĩnh Long Thư Quán xuất bản năm 1926-1929. Bìa sách mang những nét đặc trưng của văn hóa phương Đông, vừa mang hơi hướng cổ điển, trang trọng vừa gần gũi với tâm thức của người Việt.

'Cổ học tinh hoa' chứa đựng những gì?

Với tấm lòng mong muốn giữ gìn những gì gọi là hồn cốt của dân tộc, hai tác giả Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc và Tử An Trần Lê Nhân đã lưu lại những câu chuyện quý trong tác phẩm 'Cổ học tinh hoa' để chúng ta soi mình và nhìn đời sáng suốt hơn.

Giữ nét truyền thống hương vị mì Quảng

Không ứng dụng thiết bị máy móc vào công việc tráng mì Quảng, các gia đình tại huyện Đức Linh và Tánh Linh vẫn sử dụng lò tráng mì thủ công của mình. Với họ, việc tráng mì thủ công là cách để giữ nét truyền thống từ đời xưa để lại, đảm bảo được sợi mì mỏng, dai và lưu được hương thơm từ hạt gạo.

Cô giáo vùng cao lan tỏa Tết cổ truyền bằng thư pháp chữ Quốc ngữ

Sáng tác ca khúc chống dịch Covid-19, dạy nghề làm thạch 3D miễn phí,...Tết này cô giáo Ngô Thu Trang lại lan tỏa Tết cổ truyền bằng những con chữ.

'Páo dung' gọi Xuân về

Từ ngàn xưa, trên những nương lúa, đêm hội gặp gỡ của các đôi trai gái và hội vui Xuân của người Dao đều vang lên lời hát ngọt ngào của điệu Páo dung.

Năm 2023, xin chữ ngày nào thì tốt?

Xin chữ đầu năm mới là một phong tục truyền thống lâu đời của người Việt. Vậy những chữ mang lại may mắn cho năm Quý Mão 2023 là gì?

Trong cánh rừng lim

Một mùa Xuân mới với bao ước vọng đang về với mọi người, mọi nhà, không khí Xuân lan tỏa khắp cảnh vật, làng quê, tới cánh rừng lim xã Dị Nậu, huyện Tam Nông đầy nắng, gió, mang đến cho con người bầu không khí trong lành và màu xanh của sự sống sinh sôi, nảy nở... Người dân nơi đây biết ơn rừng, nương theo rừng để sống, quyết tâm bảo vệ rừng như báu vật từ ngàn đời xưa đến mãi mãi mai sau.

Giữ gìn ấn thiêng

Ấn triện, con dấu là văn hóa từ nghìn năm mà tới nay chưa gì thay thế được. Những cái ấn từ đời xưa, đến nay không còn giá trị về mặt pháp lý nhưng vẫn chứa ẩn những giá trị văn hóa khó có gì so sánh được.

Kỳ lạ loài cây uống nước trực tiếp từ thân cây, dễ gây nghiện

Thức uống kỳ lạ này được lấy ra trực tiếp từ thân cây và có thể uống ngay mà không cần chế biến, nó xem như là một thứ nước giải khát, nhưng sau đó là cảm giác lâng lâng lan tỏa...

Câu đố Tiếng Việt: Vì sao nói 'cãi chày cãi cối'?

Đố bạn, nguồn gốc câu 'cãi chày cãi cối' từ đâu?

Câu đố Tiếng Việt: Vì sao nói 'cãi chày cãi cối'?

Đố bạn, nguồn gốc câu 'cãi chày cãi cối' từ đâu?

Chồng trẻ của Liêu Hà Trinh ngồi xích lô rước dâu

Sáng nay (ngày 10/10), Liêu Hà Trinh lên xe hoa. Đến rước dâu, chồng của nữ MC ngồi xích lô.

MC Liêu Hà Trinh dịu dàng trong lễ gia tiên, Khả Như và hội bạn thân làm phụ dâu

MC Liêu Hà Trinh và Anh Khoa tổ chức đám cưới sau 2 năm hoãn do dịch bệnh.