Gieo trồng hạt giống Bát nhã thời nay

Vào thời kỳ Mạt pháp này, nền tri thức nhân loại đã phát triển rất cao, giúp con người thời nay có thể liên tưởng và hình dung được tương đối chính xác về giáo lý của đức Phật.

Khảo sát một số quan điểm về bố thí trong Tạng A Hàm

Bố thí là một trong những phương pháp thực hành của người học và tu theo Phật. Đức Phật cũng từng nhiều kiếp thực hành bố thí. Thuật ngữ bố thí thường xuất hiện trong các bản kinh, và đi cùng với bố thí có những diễn bày khác nhau. Trong kinh tạng A-hàm, một số bài kinh chỉ điểm qua thuật ngữ bố thí, ở một số bài kinh khác lại đưa ra những dẫn dụ về bố thí cặn kẽ và chi tiết. Ở một vài bài kinh, bố thí được xem như là một trong những pháp đưa đến Niết Bàn.

Công dụng của giới đức

Giới đức là phần căn bản của chương trình trị liệu vết thương trong tâm trí. Giới đức đặc biệt để dùng chữa trị hai thứ bệnh đã tạo ra mặc cảm tự ti: hối hận và chối bỏ.

Tích truyện Pháp cú – Phẩm 16 – HỶ ÁITích truyện Pháp cú – Phẩm 16 – HỶ ÁI

Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.

Lời kinh ngân vọng lúc hoàng hôn

Chúng tôi đến Kỳ Viên vào lúc cuối ngày, khi những tia nắng chói chang của mùa xuân xứ Ấn bắt đầu dịu đi để sửa soạn cho một hoàng hôn sắp tắt. Dọc đường hành hương, qua những thánh tích gắn liền với dấu chân du hóa của Đức Thế Tôn, Kỳ Viên có lẽ là nơi để lại trong tôi ấn tượng sâu đậm và kỳ lạ nhất.

Ứng dụng đạo đức Phật giáo qua Tứ Nhiếp Pháp

Đạo đức Phật giáo qua Tứ nhiếp pháp chính là sự thu phục lòng người trên cơ sở giới, định và tuệ. Bốn phương pháp bố thí, ái ngữ, lợi hành và đồng sự là sợi dây liên kết giữa con người với con người trên nền tảng đạo đức.

Học theo hạnh của chư Phật và Bồ-tát

Đức Phật Dược Sư cũng là con người, Ngài cũng sống trong thế giới Ta-bà cực khổ như mình, nên Ngài phát nguyện tu Bồ-tát đạo để thành Phật mà cứu độ chúng sanh.

Để Chánh pháp trường tồn

Xây dựng niềm tin là vấn đề căn bản của người đệ tử Phật. Người Phật tử khi đã xác quyết với Tứ bất hoại tín, ấy là tin Phật, tin Pháp, tin Tăng, tin vào Thánh giới thì dù thế sự có thế nào tâm vẫn luôn kiên định, không lay chuyển.

Tu hạnh Đầu đà của đạo Phật và tu Khổ hạnh của ngoại đạo

Chúng ta hiểu rằng hạnh đầu đà (dhūta-guna, 頭陀行) là một trong nhiều phương pháp tu tập, ai thích hợp với phương pháp tu tập nào thì cứ tự do chọn phương pháp đó mà tu tập phải phù hợp với hoàn cảnh thời đại.

Những ngày đầu hạ tại đạo tràng an cư cấm túc của người xuất gia trẻ lớn nhất ở TP.HCM

Trong 3 tháng an cư kiết hạ, các hành giả thuộc Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM khép mình trong đời sống thiền môn, thực hành một cách thầm lặng những lời dạy của Đức Phật để rèn luyện đạo hạnh, trau dồi hiểu biết về Phật pháp.

Phật tử gen Z: Họ nghĩ gì về Phật giáo hôm nay?

Gen Z - thế hệ sinh trong thời kỳ internet phát triển, là những người được tiếp cận sâu rộng với thế giới bằng công nghệ, vươn dài cánh tay, cái nhìn ra thế giới dễ dàng hơn. Họ tiếp cận Phật pháp tốt hơn nhờ các nguồn tài liệu và thuyết giảng phong phú, và cách họ ứng dụng Phật pháp vào đời sống cũng sẽ khác đi.

Đức Phật dạy như thế nào về khổ hạnh?

Vì muốn ít và biết đủ luôn là nền tảng vững chắc cho sự nghiệp tu tập. Nếu không biết thiểu dục và tri túc thì người tu sẽ dễ dàng lạc vào hưởng thụ. Mặt khác, Thế Tôn chủ trương tránh xa cực đoan khổ hạnh vì lẽ cốt tủy của giải thoát là ở nơi tuệ giác chứ không phải là sự hành hạ thân xác.

Lung linh đêm thọ Đầu đà và rước Xá-lợi ở chùa Bửu Long

Theo truyền thống Phật giáo Nguyên thủy, cứ mỗi rằm tháng Giêng, chùa Bửu Long lại trang nghiêm tổ chức lễ thọ Đầu Đà và rước Xá-lợi nhằm giúp Phật tử khởi phát đức tin nơi Tam bảo và tinh tấn tu học.

Du khách lần đầu tiên được chiêm ngắm hiện vật cung đình triều Nguyễn tại Đà Lạt

Bảo tàng Lâm Đồng hiện đang trưng bày 36 hiện vật cung đình triều Nguyễn để du khách đến tham quan, thưởng lãm trong Tuần lễ vàng Du lịch Lâm Đồng.

Nhận diện âm mưu lợi dụng 'hiện tượng Thích Minh Tuệ'

Lợi dụng hình ảnh một người bộ hành 'tập học Phật' để gieo rắc những thông tin phỉ báng, công kích Giáo hội Phật giáo và các nhà tu hành Phật giáo, gây mất niềm tin của nhân dân, phật tử, phá hoại Phật pháp, gây chia rẽ giữa các tôn giáo, chống phá chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta. Đó là những biến tướng nguy hiểm từ những ồn ào liên quan đến hiện tượng ông Thích Minh Tuệ, cần phải được nhận diện và ngăn chặn.

Học sinh tiểu học làm luận về Đức Phật

Tôi không thể nghĩ được thực tế một học sinh tiểu học làm bài luận về Đức Phật trong một lớp học bình thường.

Hoạt động của Chùa Kim Chi trong tháng lễ kỷ niệm ngày Đức Phật ra đời

Dành trọn vẹn một ngày để tụng kinh niệm phật cầu cho quốc thái dân an hướng tới đạo hiếu tu tâm làm việc thiện đó là những hoạt động được các phật tử ở chùa Kim Chi, thành phố Hải Dương phát nguyện trong tháng lễ kỷ niệm ngày Đức Phật ra đời.

Tích truyện Pháp cú – Phẩm 15 – HẠNH PHÚCTích truyện Pháp cú – Phẩm 15 – HẠNH PHÚC

Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.

Quy y Tam Bảo là gì?

Quy y Tam Bảo là trở về nương tựa ba ngôi báu: Phật, Pháp, Tăng. Phật, Pháp, Tăng là Giác, Chính, Tịnh.

Người đi tu tập theo ông Minh Tuệ tử vong, tu hạnh đầu đà gian khổ như thế nào?

Từ sự việc một người trong đoàn khất thực của ông Thích Minh Tuệ tử vong và nhìn lại câu chuyện Phật giáo, chúng ta nhận ra quá trình thực hành hạnh đầu đà của Đức Phật gian khổ như thế nào.

Nên ăn chay những ngày nào trong tháng?

Âm lịch là thời gian tính theo chu kỳ quay của Mặt trăng quanh Trái đất. Chúng ta ăn chay kỳ là tính theo ngày âm lịch.

Nhà Trắng tổ chức kỷ niệm lễ Vesak lần thứ 4

Truyền thống này được khởi xướng bởi chính quyền của Tổng thống Joe Biden. Đây không chỉ là một sự kiện tôn giáo mà còn là một biểu tượng của sự đa dạng và hòa hợp văn hóa.

Top 3 con giáp may mắn, công danh rực rỡ nhất trong 30 ngày tới

Những nỗ lực của bạn bấy lâu nay sẽ được đền đáp xứng đáng, cấp trên và đồng nghiệp nhìn nhận. Nhờ đó, sự nghiệp cũng có những bước tiến đột phá.

Tịnh giới - yếu tố quyết định phẩm chất người xuất gia

Thọ giới và nỗ lực giữ gìn tịnh giới, đối với người xuất gia chính là giữ gìn mạng sống của mình. Giới pháp không phải là phẩm bậc theo quan niệm xã hội thông thường mà là sự sống, tịnh giới là chất liệu làm nên nhân cách của người tu.

Rắn thần Naga trong văn hóa Phật giáo

Rắn thần Naga vốn là một loài quái vật hung dữ, độc hại, nhưng nhờ oai đức cảm hóa của Đức Phật mà trở thành một hộ pháp hướng thiện.

Việt Trinh 'sám hối tội lỗi' của mình

Những chia sẻ của Việt Trinh sau khi xác nhận bị trầm cảm nặng nhận nhiều sự chú ý từ cộng đồng mạng.

Dư âm mùa Phật đản: Thiêng liêng lễ rước Phật đản sanh tại TP.HCM

Hòa trong không khí hân hoan kính mừng Đức Phật đản sinh, tối mùng 8-4-Giáp Thìn, hàng ngàn Phật tử và người dân đã nô nức hòa vào dòng người tham gia lễ rước kiệu thỉnh tôn tượng Đức Phật đản sinh từ tổ đình Ấn Quang về lễ đài chính của Phật giáo TP.HCM - Việt Nam Quốc Tự cử hành Lễ Tắm Phật.

Kinh Kim Cang là cuốn sách lâu đời nhất được tìm thấy

Kinh Kim Cang, một cuốn sách tụng niệm Phật giáo ở Trung Quốc được ra đời vào năm 868, là cuốn sách in lâu đời nhất thế giới phát hiện ra.

Trúc Lâm Thiền Viện ở Pháp tổ chức Đại lễ Phật đản

Nhân dịp Đại Lễ Phật đản Phật lịch 2568, sáng 26/5, tại Pháp, Trúc Lâm Thiền Viện ở cách thủ đô Paris 25km về phía Nam đã tổ chức đại lễ chào mừng ngày Đức Phật đản sinh. Buổi lễ được tổ chức trang nghiêm với sự hiện diện của Đại sứ Việt Nam tại Pháp Đinh Toàn Thắng và phu nhân, Đại sứ, Đại diện thường trực Việt Nam bên cạnh UNESCO Nguyễn Thị Vân Anh, cùng đông đảo bà con Việt kiều.

Quán thân, điều tâm để đạt được hạnh phúc thực sự

Phra Ajaan Suwat Suvaco (1919-2001) là vị sự tu theo truyền thống Lâm thiền Thái Lan. Vào những năm 1980, sư đã chuyển đến California và thành lập tu viện Rừng Metta. Dưới đây là những lời chia sẻ của sư về sự tu tập đưa đến giải thoát cho thân và tâm.

Nét đẹp Chư Tăng trong mùa An cư Kiết hạ

An cư kiết hạ, không phải là một hình thức tụ hợp lại, ở một chỗ, sống an nhàn hưởng thụ, không phải là sự suy nghĩ 'lệch lạc' của một số người có quan niệm 'không thân thiện' với Phật giáo, mà chúng ta phải hiểu rằng những giá trị nội tại của việc an cư tu tập được đức Phật chế định, thể hiện những mục đích, ý nghĩa cao cả đối với lợi ích của chư tăng, ni Phật giáo

Tránh những cực đoan trong thuyết giảng

Không có kinh nghiệm thực hành sẽ không có tôn giáo. Do đó, nếu không có quá trình học và tu thì không thể gây dựng niềm tin vững chãi, sự tinh tấn thực hành và kiên định với lối sống giải thoát, đồng thời sẽ rất khó để lãnh hội, diễn đạt lại lời Phật dạy, kinh nghiệm của chư Tổ các đời để lại.

'Cuộc đời đức Phật' tại cường quốc hồi giáo lớn nhất thế giới

Nhạc kịch Thái tử Siddhartha (Siddharta The Musica, 悉達多太子音樂劇) được biểu diễn tại Trung tâm Hội nghị và Nhà hát JIEXPO, Daerah Khusus Ibukota Jakarta, Indonesia, sau 17 năm hoạt động nhằm mang thông điệp về thiết chế tôn giáo đến tất cả nhân dân Indonesia.

Tổng thống Yoon Suk-yeol: 'Phật giáo là nền tảng tâm linh của Hàn Quốc'

Vừa qua, trong bài phát biểu nhân kỷ niệm ngày Đản sinh của Đức Phật tại một ngôi chùa ở trung tâm thủ đô Seoul, Tổng thống Yoon Suk-yeol của Hàn Quốc đã cam kết sẽ điều hành và giải quyết các vấn đề của quốc gia dựa trên nền tảng của đạo đức và công bằng.

Tòa Thị chính New York được chiếu sáng màu cờ Phật giáo nhân dịp Vesak

Tòa thị chính New York và các tòa nhà quan trọng khác của thành phố đã được chiếu sáng màu cờ Phật giáo quốc tế (màu xanh lam, vàng, đỏ, trắng và cam) nhân Đại lễ Vesak 2024 vừa qua. Sự kiện lịch sử này đánh dấu lần đầu tiên thành phố New York chính thức kỷ niệm Vesak với quy mô lớn.

Cộng đồng người Việt Nam tại Pháp mừng Đại lễ Phật đản

Sáng 26/5, đông đảo tăng ni, phật tử và bà con kiều bào tại Pháp đã tập trung về Thiền viện Trúc Lâm tại thành phố Villebon-sur-Yvette ở thuộc ngoại ô Paris để tham dự Đại lễ Phật đản theo Phật lịch 2568 (Dương lịch 2024). Tham dự buổi lễ có Đại sứ Việt Nam tại Pháp Đinh Toàn Thắng và Phu nhân.

Cộng đồng Thiên Chúa giáo cầu chúc phật tử an lành nhân dịp lễ Vesak

Ngày 23/05/2024, khi phật tử đánh dấu khởi đầu của Quốc tế lễ Vesak, ngày trọng đại thiêng liêng nhất của họ, một số nhà lãnh đạo Thiên Chúa giáo ở Đông Nam Á đã gửi thông điệp chúc mừng tốt đẹp nhất, như một cách thúc đẩy đối thoại liên tôn.

Nghe pháp tôn trọng, nhưng chớ vội tin

Nghe Pháp là từ thường gặp trong kinh. Đa văn là nghe Pháp nhiều, một trong những hạnh lành. Ngày nay, nghe Pháp không chỉ nghe giảng mà còn là đọc, tụng, nghiên cứu, thảo luận, biên khảo giáo pháp.

Tích truyện Pháp cú – Phẩm 13 – THẾ GIANTích truyện Pháp cú – Phẩm 13 – THẾ GIAN

Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.

Tổng thống Bangladesh kêu gọi lãnh đạo PG làm việc vì hạnh phúc của người dân

Tổng thống Bangladesh Mohammed Shahabuddin đã kêu gọi các cộng đồng Phật giáo nêu cao mục tiêu vì sự thịnh vượng của quốc gia.

Trúc Lâm Thiền Viện ở Pháp tổ chức Đại lễ Phật đản 2568

Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, nhân dịp Đại Lễ Phật đản Phật lịch 2568, ngày 26/5, Trúc Lâm Thiền Viện, ở cách thủ đô Paris 25 km về phía Nam, đã tổ chức đại lễ chào mừng ngày Đức Phật đản sinh.

Đức Phật ra đời

Lễ Phật đản là lễ kính mừng ngày Đức Phật ra đời. Cụ thể là hàng năm, vào ngày trăng tròn của tháng Tư, mỗi người con Phật đều làm lễ kỷ niệm mừng ngày chào đời của thái tử Sĩ-đạt-ta.

Bình Định: Lễ tác pháp thọ An cư kiết hạ tại tu viện Nguyên Thiều, chùa Vân Sơn và Tâm Ấn

Sáng 25-5 (18-4-Giáp Thìn), tu viện Nguyên Thiều, chùa Vân Sơn, Tâm Ấn tổ chức tác pháp An cư kiết hạ Phật lịch 2568 theo truyền thống, bắt đầu mùa an cư kiết hạ do Đức Phật chế định cho chúng xuất gia.

Thông điệp Vesak của Tổng thống SriLanka: Cống hiến hôm nay để ngày mai tươi sáng hơn

Tổng thống Ranil Wickremesingh nhấn mạnh rằng, vào thời điểm quan trọng này, nhân dân SriLanka nên với lòng nhiệt huyết nuôi dưỡng những hoài bão lớn lao đối với sự giác ngộ mà Đức Phật đã nêu gương, và sẵn sàng cống hiến hôm nay để ngày mai tươi sáng hơn.

Hàn Quốc: Lễ hội đèn lồng Yeondeunghoe nhân dịp Đại lễ Phật đản

Vào ngày 11-5 vừa qua, lễ hội ánh sáng Yeondeunghoe ( 연등회 ) đã trở lại chiếu sáng khắp trung tâm Seoul nhân dịp kỷ niệm Đại lễ Phật đản Dương lịch 2024 - Phật lịch 2568.

Nhiều học sinh được nhận đỡ đầu nhân ngày Đức Phật đản sinh

Ban trị sự GHPG VN huyện Minh Hóa tổ chức lễ chào mừng Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 tại sân vận động huyện Minh Hóa vào tối ngày 23/5. Nhân dịp này, Ban trị sự GHPGVN huyện Minh Hóa đã trao tặng 150 suất quà và nhận đỡ đầu cho 63 em học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.

130.000 chiếc bánh mỳ tình yêu được dành tặng dịp Đại lễ Phật đản

Nhân dịp Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 năm 2024, trong hai ngày 21 và 22/5 (tức 14 và 15/4 âm lịch), MC Hải Anh cùng các mạnh thường quân đã có dịp sẻ chia những chiếc bánh của tình yêu thương đến những bệnh nhân, người có hoàn cảnh khó khăn.

Tòa Bạch Ốc tổ chức Quốc tế lễ Vesak lần thứ 4

Ngày 23/5, chính quyền của Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden đã long trọng tổ chức Quốc tế lễ Vesak lần thứ 4 tại Tòa Bạch Ốc để kỷ niệm sự kiện đản sinh, thành đạo và nhập diệt của đức Phật.

Hungary: Đại lễ Phật đản tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo VN - chùa Tuệ Giác

Ngày 22-5, tại Trung tâm Văn Hóa Phật giáo VN - chùa Tuệ Giác đã tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 trong niềm kính tin với Đức Phật của những người con xa quê.