Thái Bình: lễ hội chùa Keo diễn ra trong 8 ngày

Hàng năm, cứ vào trung tuần tháng 9 âm lịch, người dân lại háo hức chờ đón lễ hội chùa Keo - một trong những lễ hội đặc sắc nhất tại Thái Bình. Di tích quốc gia đặc biệt chùa Keo nằm trên địa bàn xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình.

Ngôi đình cổ lưu giữ nhiều kỷ niệm của Thăng Long - Hà Nội

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, 10 năm đón nhận Bằng di tích lịch sử văn hóa Đình Đông Thành, chiều 9/10, UBND phường Hàng Bồ (Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm hóa nhật Đức Thánh tổ Huyền Thiên Thượng Đế và cùng nhân dân thực hiện nghi lễ Rước nước từ Hoàng Thành Thăng Long về Đông Thành.

Khám phá đình Đông Thành 200 tuổi giữa lòng Hà Nội

Đình Đông Thành (Hà Nội) còn được biết đến với tên gọi đình Hàng Vải, là nơi thờ Đức thánh tổ Huyền Thiên Thượng đế và có giếng nước cổ 200 năm tuổi được chạm khắc tinh tế.

Lễ hội chùa Keo mùa thu tại tỉnh Thái Bình diễn ra trong 8 ngày

Vào trung tuần tháng 9 âm lịch hằng năm, tại Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Keo, nằm trên địa bàn xã Duy Nhất (huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) lại diễn ra mùa lễ hội đặc sắc được chờ đợi nhất trong năm.

Khám phá ngôi đình 200 tuổi giữa lòng Hà Nội

Nhân dịp kỉ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, 10 năm đón nhận Bằng Di tích lịch sử Văn hóa đình Đông Thành, UBND phường Hàng Bồ (Hoàn Kiếm, Hà Nội) tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm hóa nhật Đức Thánh tổ Huyền Thiên Thượng Đế và cùng nhân dân thực hiện nghi lễ rước nước từ Hoàng thành Thăng Long về Đông Thành.

Khám phá ngôi đình hơn 200 tuổi giữa lòng Hà Nội

Nằm ở vị trí đặc biệt giữa khu phố cổ Hà Nội, lưu giữ những dấu ấn lịch sử, văn hóa quan trọng trong hành trình giữ nước và dựng nước của dân tộc, đình Đông Thành là một điểm du lịch hấp dẫn với khách thập phương.

Nam Sách khẩn trương giải phóng mặt bằng dự án cầu Kênh Vàng và đường dẫn nối Hải Dương - Bắc Ninh

Dự án cầu Kênh Vàng và đường dẫn hai đầu cầu kết nối hai tỉnh Bắc Ninh và Hải Dương có diện tích đất thu hồi lớn, liên quan đến nhiều hộ dân tái định cư. Vì vậy việc giải phóng mặt bằng không đơn giản.

Đường Tăng sở hữu 2 pháp bảo cực kì quý giá do đích thân vua Đường mua tặng với giá... 0 lượng vàng

Khác với pháp bảo của đồ đệ, 2 pháp bảo của Đường Tăng được mua với giá... 0 lượng vàng.

Khám phá bí ẩn tượng Huyền Thiên Trấn Vũ

Trong tâm thức người Việt, Huyền Thiên Trấn Vũ là vị thần nhiều lần hiển linh giúp dân trừ ma diệt quỷ, với pháp thuật và sức mạnh vô song.

Nhiều hoạt động hấp dẫn sẽ diễn ra tại lễ hội đền Chợ Củi năm 2024

Lễ hội đền Chợ Củi (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) dự kiến diễn ra từ ngày 5/11 - 10/11/2024 (tức ngày 5/10 - 10/10 âm lịch) với nhiều hoạt động văn hóa, thể thao hấp dẫn, đặc sắc.

Thành kính lễ giỗ Đức Thánh Trần ở Hải Dương

Tại di tích quốc gia đặc biệt Kiếp Bạc (xã Hưng Đạo, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương), sáng 22/9 (tức 20/8 âm lịch), Ban tổ chức lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024 thành kính tổ chức lễ giỗ Đức Thánh Trần.

Gia Viễn: Bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử

Gia Viễn không chỉ là địa phương có nhiều danh lam, thắng cảnh nổi tiếng mà còn là vùng đất giàu truyền thống lịch sử. Những năm qua, huyện Gia Viễn luôn chú trọng bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa, góp phần giáo dục truyền thống, thúc đẩy phát triển du lịch.

Linh thiêng lễ khai ấn và ban ấn đền Kiếp Bạc

Lễ khai ấn và ban ấn đền Kiếp Bạc là hoạt động văn hóa truyền thống đặc sắc, được nhân dân và du khách thập phương chờ đợi.

Linh thiêng Lễ khai ấn đền Kiếp Bạc

Đêm 18/9 (16/8 âm lịch), Ban Tổ chức Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc tổ chức Lễ khai ấn - nghi lễ rất được nhân dân và du khách thập phương chờ đợi trong lễ hội mùa thu hằng năm.

Hải Dương: Khai hội mùa Thu Côn Sơn-Kiếp Bạc với nhiều nghi lễ đặc sắc

Lễ hội mùa Thu Côn Sơn-Kiếp Bạc năm 2024 diễn ra từ ngày 12-22/9 (ngày 10-20/8 Âm lịch) tại hai khu di tích Côn Sơn và Kiếp Bạc, với nhiều nghi lễ truyền thống đặc sắc được nhiều người dân mong đợi.

Lễ khai ấn và ban ấn đền Kiếp Bạc

Tối ngày 18/9 (tức ngày 16 tháng Tám năm Giáp Thìn) tại Đền Kiếp Bạc thuộc Khu di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc, thành phố Chí Linh đã diễn ra Lễ khai ấn và ban ấn đền Kiếp Bạc.

Nghi lễ tưởng nhớ Đức thánh Tam Giang - Nét đẹp truyền thống của người dân ven sông Cầu

Từ bao đời nay, những làng quê ven sông Cầu có tục tổ chức lễ hội nhằm tưởng nhớ, tri ân Đức thánh Tam Giang (Trương Hống- Trương Hát) vào ngày 12 và 13/8 Âm lịch. Năm nay, mưa lũ khiến nhiều di tích ven sông bị ngập nhưng bà con vẫn có cách làm phù hợp để duy trì, gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống.

Khẳng định giá trị di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Hát nhà trò Văn Trinh

Từ khi ra đời cho đến nay, Hát nhà trò Văn Trinh có sức sống mạnh mẽ trong cộng đồng dân cư, thể hiện được bản sắc văn hóa, tinh thần của người dân Văn Trinh xưa và người dân xã Quảng Hợp (Quảng Xương) ngày nay, khẳng định giá trị của Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Thăm ngôi làng cổ nghìn năm tuổi ở Gia Viễn

Thôn Quốc Thanh, xã Gia Thắng, huyện Gia Viễn là ngôi làng cổ đã có hàng nghìn năm tuổi. Dù trải qua bao biến động thời gian song ngôi làng vẫn giữ được vẻ đẹp truyền thống với nhiều nét văn hóa mang đậm tình đất, tình người Gia Viễn.

Đường Tăng sở hữu 2 pháp bảo cực kì quý giá do đích thân vua Đường mua tặng với giá... 0 lượng vàng

Khác với pháp bảo của đồ đệ, 2 pháp bảo của Đường Tăng được mua với giá... 0 lượng vàng.

Ngôi chùa cổ có quả chuông nặng 9 tấn nằm giữa hồ nước ở Nam Định

Tọa lạc tại thị trấn Cổ Lễ, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định, chùa Cổ Lễ có kiến trúc độc đáo, được công nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật từ năm 1988. Đặc biệt, chùa sở hữu quả chuông nặng đến 9 tấn, nằm giữa hồ nước, thu hút nhiều du khách đến chiêm bái.

Huyền tích phiến đá Thạch Linh ở đền 'cầu tự'

Từ phiến đá sinh ra vị thần, người xưa đã lập đền Sinh - đền Hóa.

Trao bằng công nhận di tích cấp tỉnh cho đền Thủy Lâm Động tại Định Quán

Sáng 12-7, UBND huyện Định Quán đã tổ chức Lễ công bố quyết định và trao bằng công nhận di tích lịch sử cấp tỉnh đền Thủy Lâm Động.

Du lịch sông Hồng cần một lực đẩy

Sông Hồng là tuyến đường thủy huyết mạch chảy qua địa phận Hà Nội, không chỉ đóng vai trò quan trọng trong việc trị thủy, mà còn là dòng sông có bề dày văn hóa - lịch sử, sở hữu tiềm năng du lịch dồi dào.

Hồng Vân - điểm du lịch hấp dẫn của Thủ đô

Chỉ cách trung tâm Thủ đô Hà Nội khoảng 20km, xã Hồng Vân (huyện Thường Tín) là vùng đất in đậm dấu ấn truyền thuyết Chử Đồng Tử - Tiên Dung và tín ngưỡng thờ Mẫu (hai trong 'Tứ bất tử' của dân tộc Việt) cùng hệ thống di tích lịch sử - văn hóa lâu đời.

Khảo sát tình hình phát triển du lịch tại huyện Gia Viễn

Chiều 26/6, đồng chí Trần Song Tùng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã kiểm tra, khảo sát tình hình phát triển du lịch tại huyện Gia Viễn.

Độc đáo hình ảnh đàn ông mặc 'váy cuốn' rước nước tại Lễ hội đình Chèm

Ngày 19/6, tại đình Chèm, quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội) Lễ hội truyền thống đình Chèm năm 2024 nhằm tri ân công đức của Đức Thánh Hy Khang Thiên Vương Lý Ông Trọng, người có công dẹp giặc ngoại xâm cứu nước đã được khai mạc.

Chí Linh dâng hương tưởng niệm Đức Thánh Phi Bồng Hiệu Thiên

Sáng 13/6, tại đền Hóa thuộc khu di tích lịch sử, văn hóa, danh thắng đền Sinh - đền Hóa ở xã Lê Lợi, Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ TP Chí Linh (Hải Dương) tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm Đức Thánh Phi Bồng Hiệu Thiên.

Lễ hội đền Sinh - đền Hóa (Chí Linh) sẽ diễn ra từ ngày 11-13/6

Từ ngày 11-13/6, UBND TP Chí Linh (Hải Dương) sẽ tổ chức lễ hội đền Sinh - đền Hóa năm 2024 tại di tích đền Sinh - đền Hóa thuộc xã Lê Lợi (Chí Linh).

Lào Cai: Linh thiêng ngôi đền cổ thờ Đức Thánh Trần

Có lịch sử hàng trăm năm thờ Đức Thánh Trần, di tích lịch sử đền Đồng Ân (xã Thái Niên, Bảo Thắng, Lào Cai) là nơi tâm linh luôn được người dân trân quý, tôn thờ

Độc đáo lễ hội vật cầu bùn ở Bắc Giang

Lễ hội vật cầu nước (hay vật cầu bùn) được tổ chức 4 năm 1 lần tại làng Vân (Vân Hà, Việt Yên, Bắc Giang) từ ngày 12-15/4 Âm lịch. Bộ Văn hóa Thể thao &Du lịch đã trao bằng công nhận lễ hội này là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vào năm 2022.

Nhiều hoạt động văn hóa, thể thao hấp dẫn tại lễ hội Gióng đền Phù Đổng

Lễ hội Gióng đền Phù Đổng là lễ hội truyền thống đặc sắc của xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhận loại. Hằng năm cứ vào dịp tháng Tư âm lịch, lễ hội được Nhân dân địa phương tổ chức rất bài bản, hoành tráng.

Tỉnh nào có lễ hội vật cầu nước?

Đây là lễ hội độc đáo được tổ chức 4 năm một lần tại vùng quê Bắc Bộ. Lễ hội này đã được công nhận là di sản phi vật thể quốc gia.

Lễ hội Đồng Xâm: Quảng bá, giới thiệu làng nghề chạm bạc tại Thái Bình

Đền Đồng Xâm ở xã Hồng Thái, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình được xây dựng năm Khải Định nhất niên (1922) và am thờ cụ tổ nghề kim hoàn được xây dựng từ thế kỷ thứ 15.

Quảng bá, giới thiệu làng nghề chạm bạc Đồng Xâm tại Thái Bình

Ngày 8/5, Lễ hội Đồng Xâm năm 2024 đã khai mạc tại Di tích lịch sử - văn hóa cấp Quốc gia đền Đồng Xâm (xã Hồng Thái, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình).

Đất làng Duyên Thượng

Nằm bên hữu ngạn sông Mã, làng Duyên Thượng, xã Định Liên (huyện Yên Định) có lịch sử lập dựng từ khá sớm. Trong hai cuộc kháng chiến vệ quốc của dân tộc, Duyên Thượng cũng là vùng đất giàu truyền thống cách mạng với những con người sẵn sàng 'hy sinh' đến cả ban thờ tổ tiên để làm xe tải lương... Đi qua thời gian với sự phát triển của xã hội, về Duyên Thượng, vẫn có một không gian làng quê thuần Việt với mái đình, ao làng, giếng làng và cả những nền nếp văn hóa được coi trọng, gìn giữ.

Xã Xuân Lam, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh: Trang nghiêm lễ rước Thánh Mẫu Phạm Thị Ngọc Trần du ngoạn Đền Chính

Tiếp nối chương trình Lễ hội đền Thánh Mẫu năm 2024, chiều 1/5/2024 (tức 23/3 Âm lịch), UBND xã Xuân Lam, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh phối hợp với Ban quản lý di tích xã long trọng tổ chức Lễ rước Thánh Mẫu Phạm Thị Ngọc Trần du ngoạn Đền Chính. Buổi lễ đã thu hút đông đảo nhân dân địa phương cùng du khách về tham dự.

Hàng nghìn người tham dự Lễ rước xuất Đông - nhập Tây chùa Trông (Ninh Giang)

Ngày 28/4, UBND xã Hưng Long, huyện Ninh Giang (Hải Dương) tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống chùa Trông năm 2024 kỷ niệm 883 năm hóa nhật Thiền sư Nguyễn Minh Không.

Bài tham dự Cuộc thi viết 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào': Khí quyển niềm tin

Chuyến đi này tôi gặp thêm những người mà trong suy nghĩ, lời nói của họ, khi nhắc đến đấng thiêng, lúc nào cũng có niềm tôn kính. Thật lạ, truyền thuyết ăn sâu bén rễ bao thế hệ đến mức nào để tận đời nay trong cuộc sống ô tô, điều hòa, vi tính, mạng xã hội, số hóa tơi tới, và chợ búa siêu thị tưng bừng, giá vàng giá đất vun vút, vùn vụt... người ta vẫn quyến luyến ánh hào quang xưa đến thế!

Về Đền Sượt (Hải Dương) trải nghiệm giã bánh giầy

Trong lễ hội truyền thống đền Sượt, người dân trong làng Sượt, phường Thanh Bình, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương thường tổ chức giã bánh giầy để dâng lên Đức thánh Đại vương Vũ Hựu.

Điện lực Nga Sơn đảm bảo cấp điện phục vụ Lễ hội Mai An Tiêm năm 2024

Là đơn vị trực tiếp kinh doanh bán điện, đáp ứng yêu cầu cho sự phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh và đời sống sinh hoạt của toàn bộ khách hàng huyện Nga Sơn nói chung cũng như góp phần quan trọng để các sự kiện ngày lễ, kỷ niệm nói riêng được diễn ra thành công trên địa bàn, trong 02 ngày (18, 19/4), Điện lực Nga Sơn (Công ty Điện lực Thanh Hóa) đã cấp điện an toàn, ổn định phục vụ Lễ hội Mai An Tiêm năm 2024.

Đặc sắc tín ngưỡng thờ cúng các nhân vật thời Hùng Vương ở Hải Dương

Hải Dương còn lưu giữ khoảng 100 di tích đình, đền, chùa, miếu... thờ hoặc kết hợp thờ các nhân vật thời Hùng Vương. Mỗi di tích mang quy mô, kiến trúc, sử tích khác nhau nhưng đều giàu giá trị lịch sử, văn hóa, đặc biệt là tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đặc sắc.

Đặc sắc Lễ hội Mai An Tiêm năm 2024

Sáng 19/4 (tức 11/3 âm lịch) tại đền thờ Thần tổ Mai An Tiêm (xã Nga Phú), UBND huyện Nga Sơn đã long trọng khai mạc Lễ hội Mai An Tiêm năm 2024.

Huyện Nga Sơn sẵn sàng cho Lễ hội Mai An Tiêm

Lễ hội Mai An Tiêm được huyện Nga Sơn tổ chức dịp tháng 3 âm lịch hằng năm, nhằm khẳng định và tôn vinh công lao to lớn, tinh thần anh dũng, cần cù trong lao động và sản xuất của Đức thánh Mai An Tiêm. Đồng thời, khơi dậy nét đẹp truyền thống văn hóa, đậm đà bản sắc dân tộc của quê hương Nga Sơn.

Nỗ lực đưa Lễ hội đền Thánh Nguyễn trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội đền Thánh Nguyễn là một trong những lễ hội nổi tiếng của Cố đô Hoa Lư diễn ra từ ngày 16 - 18/4 (tức ngày mùng 8-10 tháng 3 âm lịch).

Khai hội chùa Láng - lan tỏa các giá trị văn hóa truyền thống

Sáng 15/4 (tức mùng 7/3 âm lịch) đã diễn ra Lễ khai hội chùa Láng - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Lễ hội thu hút hàng chục nghìn người dân và khách thập phương tham dự.

Nhiều hoạt động đặc sắc tại Lễ hội Mai An Tiêm 2024

Ngày 19 và 20/4 (tức ngày 11 và 12/3 năm Giáp Thìn), tại Khu Di tích đền thờ Mai An Tiêm xã Nga Phú (Nga Sơn) sẽ diễn ra Lễ hội Mai An Tiêm năm 2024 .

Đại lễ tưởng niệm lớn của Phật giáo Việt Nam tỏa sáng sắc màu chánh niệm

Diễn ra từ ngày 12-14/4 tại Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam và Chùa Phước Khánh - ấp Mỹ Lộc, xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, TP. Cần Thơ, Đại lễ Tưởng niệm Đức Thánh Tổ Ni Đại Ái Đạo và chư Tôn đức Ni tiền bối hữu công Phật giáo Việt Nam năm 2024 với nhiều hoạt động phong phú đã để lại nhiều ấn tượng với Phật tử 61 tỉnh/thành và người dân địa phương.

Đại lễ Tưởng niệm đức Thánh Tổ Đại Ái Đạo và chư Tôn đức Ni tiền bối

Sáng 14/4, tại Thiền viện Trúc lâm Phương Nam (ấp Mỹ Nhơn, xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ) đã diễn ra Đại lễ Tưởng niệm đức Thánh Tổ Đại Ái Đạo và chư Tôn đức Ni tiền bối hữu công Phật giáo Việt Nam.