Tối ngày 18/9 (tức ngày 16 tháng Tám năm Giáp Thìn) tại Đền Kiếp Bạc thuộc Khu di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc, thành phố Chí Linh đã diễn ra Lễ khai ấn và ban ấn đền Kiếp Bạc.
Từ bao đời nay, những làng quê ven sông Cầu có tục tổ chức lễ hội nhằm tưởng nhớ, tri ân Đức thánh Tam Giang (Trương Hống- Trương Hát) vào ngày 12 và 13/8 Âm lịch. Năm nay, mưa lũ khiến nhiều di tích ven sông bị ngập nhưng bà con vẫn có cách làm phù hợp để duy trì, gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống.
Từ khi ra đời cho đến nay, Hát nhà trò Văn Trinh có sức sống mạnh mẽ trong cộng đồng dân cư, thể hiện được bản sắc văn hóa, tinh thần của người dân Văn Trinh xưa và người dân xã Quảng Hợp (Quảng Xương) ngày nay, khẳng định giá trị của Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Thôn Quốc Thanh, xã Gia Thắng, huyện Gia Viễn là ngôi làng cổ đã có hàng nghìn năm tuổi. Dù trải qua bao biến động thời gian song ngôi làng vẫn giữ được vẻ đẹp truyền thống với nhiều nét văn hóa mang đậm tình đất, tình người Gia Viễn.
Khác với pháp bảo của đồ đệ, 2 pháp bảo của Đường Tăng được mua với giá... 0 lượng vàng.
Tọa lạc tại thị trấn Cổ Lễ, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định, chùa Cổ Lễ có kiến trúc độc đáo, được công nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật từ năm 1988. Đặc biệt, chùa sở hữu quả chuông nặng đến 9 tấn, nằm giữa hồ nước, thu hút nhiều du khách đến chiêm bái.
Từ phiến đá sinh ra vị thần, người xưa đã lập đền Sinh - đền Hóa.
Sáng 12-7, UBND huyện Định Quán đã tổ chức Lễ công bố quyết định và trao bằng công nhận di tích lịch sử cấp tỉnh đền Thủy Lâm Động.
Sông Hồng là tuyến đường thủy huyết mạch chảy qua địa phận Hà Nội, không chỉ đóng vai trò quan trọng trong việc trị thủy, mà còn là dòng sông có bề dày văn hóa - lịch sử, sở hữu tiềm năng du lịch dồi dào.
Chỉ cách trung tâm Thủ đô Hà Nội khoảng 20km, xã Hồng Vân (huyện Thường Tín) là vùng đất in đậm dấu ấn truyền thuyết Chử Đồng Tử - Tiên Dung và tín ngưỡng thờ Mẫu (hai trong 'Tứ bất tử' của dân tộc Việt) cùng hệ thống di tích lịch sử - văn hóa lâu đời.
Chiều 26/6, đồng chí Trần Song Tùng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã kiểm tra, khảo sát tình hình phát triển du lịch tại huyện Gia Viễn.
Ngày 19/6, tại đình Chèm, quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội) Lễ hội truyền thống đình Chèm năm 2024 nhằm tri ân công đức của Đức Thánh Hy Khang Thiên Vương Lý Ông Trọng, người có công dẹp giặc ngoại xâm cứu nước đã được khai mạc.
Sáng 13/6, tại đền Hóa thuộc khu di tích lịch sử, văn hóa, danh thắng đền Sinh - đền Hóa ở xã Lê Lợi, Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ TP Chí Linh (Hải Dương) tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm Đức Thánh Phi Bồng Hiệu Thiên.
Từ ngày 11-13/6, UBND TP Chí Linh (Hải Dương) sẽ tổ chức lễ hội đền Sinh - đền Hóa năm 2024 tại di tích đền Sinh - đền Hóa thuộc xã Lê Lợi (Chí Linh).
Có lịch sử hàng trăm năm thờ Đức Thánh Trần, di tích lịch sử đền Đồng Ân (xã Thái Niên, Bảo Thắng, Lào Cai) là nơi tâm linh luôn được người dân trân quý, tôn thờ
Lễ hội vật cầu nước (hay vật cầu bùn) được tổ chức 4 năm 1 lần tại làng Vân (Vân Hà, Việt Yên, Bắc Giang) từ ngày 12-15/4 Âm lịch. Bộ Văn hóa Thể thao &Du lịch đã trao bằng công nhận lễ hội này là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vào năm 2022.
Lễ hội Gióng đền Phù Đổng là lễ hội truyền thống đặc sắc của xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhận loại. Hằng năm cứ vào dịp tháng Tư âm lịch, lễ hội được Nhân dân địa phương tổ chức rất bài bản, hoành tráng.
Đây là lễ hội độc đáo được tổ chức 4 năm một lần tại vùng quê Bắc Bộ. Lễ hội này đã được công nhận là di sản phi vật thể quốc gia.
Đền Đồng Xâm ở xã Hồng Thái, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình được xây dựng năm Khải Định nhất niên (1922) và am thờ cụ tổ nghề kim hoàn được xây dựng từ thế kỷ thứ 15.
Ngày 8/5, Lễ hội Đồng Xâm năm 2024 đã khai mạc tại Di tích lịch sử - văn hóa cấp Quốc gia đền Đồng Xâm (xã Hồng Thái, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình).
Nằm bên hữu ngạn sông Mã, làng Duyên Thượng, xã Định Liên (huyện Yên Định) có lịch sử lập dựng từ khá sớm. Trong hai cuộc kháng chiến vệ quốc của dân tộc, Duyên Thượng cũng là vùng đất giàu truyền thống cách mạng với những con người sẵn sàng 'hy sinh' đến cả ban thờ tổ tiên để làm xe tải lương... Đi qua thời gian với sự phát triển của xã hội, về Duyên Thượng, vẫn có một không gian làng quê thuần Việt với mái đình, ao làng, giếng làng và cả những nền nếp văn hóa được coi trọng, gìn giữ.
Tiếp nối chương trình Lễ hội đền Thánh Mẫu năm 2024, chiều 1/5/2024 (tức 23/3 Âm lịch), UBND xã Xuân Lam, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh phối hợp với Ban quản lý di tích xã long trọng tổ chức Lễ rước Thánh Mẫu Phạm Thị Ngọc Trần du ngoạn Đền Chính. Buổi lễ đã thu hút đông đảo nhân dân địa phương cùng du khách về tham dự.
Ngày 28/4, UBND xã Hưng Long, huyện Ninh Giang (Hải Dương) tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống chùa Trông năm 2024 kỷ niệm 883 năm hóa nhật Thiền sư Nguyễn Minh Không.
Chuyến đi này tôi gặp thêm những người mà trong suy nghĩ, lời nói của họ, khi nhắc đến đấng thiêng, lúc nào cũng có niềm tôn kính. Thật lạ, truyền thuyết ăn sâu bén rễ bao thế hệ đến mức nào để tận đời nay trong cuộc sống ô tô, điều hòa, vi tính, mạng xã hội, số hóa tơi tới, và chợ búa siêu thị tưng bừng, giá vàng giá đất vun vút, vùn vụt... người ta vẫn quyến luyến ánh hào quang xưa đến thế!
Trong lễ hội truyền thống đền Sượt, người dân trong làng Sượt, phường Thanh Bình, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương thường tổ chức giã bánh giầy để dâng lên Đức thánh Đại vương Vũ Hựu.
Là đơn vị trực tiếp kinh doanh bán điện, đáp ứng yêu cầu cho sự phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh và đời sống sinh hoạt của toàn bộ khách hàng huyện Nga Sơn nói chung cũng như góp phần quan trọng để các sự kiện ngày lễ, kỷ niệm nói riêng được diễn ra thành công trên địa bàn, trong 02 ngày (18, 19/4), Điện lực Nga Sơn (Công ty Điện lực Thanh Hóa) đã cấp điện an toàn, ổn định phục vụ Lễ hội Mai An Tiêm năm 2024.
Hải Dương còn lưu giữ khoảng 100 di tích đình, đền, chùa, miếu... thờ hoặc kết hợp thờ các nhân vật thời Hùng Vương. Mỗi di tích mang quy mô, kiến trúc, sử tích khác nhau nhưng đều giàu giá trị lịch sử, văn hóa, đặc biệt là tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đặc sắc.
Sáng 19/4 (tức 11/3 âm lịch) tại đền thờ Thần tổ Mai An Tiêm (xã Nga Phú), UBND huyện Nga Sơn đã long trọng khai mạc Lễ hội Mai An Tiêm năm 2024.
Lễ hội Mai An Tiêm được huyện Nga Sơn tổ chức dịp tháng 3 âm lịch hằng năm, nhằm khẳng định và tôn vinh công lao to lớn, tinh thần anh dũng, cần cù trong lao động và sản xuất của Đức thánh Mai An Tiêm. Đồng thời, khơi dậy nét đẹp truyền thống văn hóa, đậm đà bản sắc dân tộc của quê hương Nga Sơn.
Lễ hội đền Thánh Nguyễn là một trong những lễ hội nổi tiếng của Cố đô Hoa Lư diễn ra từ ngày 16 - 18/4 (tức ngày mùng 8-10 tháng 3 âm lịch).
Sáng 15/4 (tức mùng 7/3 âm lịch) đã diễn ra Lễ khai hội chùa Láng - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Lễ hội thu hút hàng chục nghìn người dân và khách thập phương tham dự.
Ngày 19 và 20/4 (tức ngày 11 và 12/3 năm Giáp Thìn), tại Khu Di tích đền thờ Mai An Tiêm xã Nga Phú (Nga Sơn) sẽ diễn ra Lễ hội Mai An Tiêm năm 2024 .
Diễn ra từ ngày 12-14/4 tại Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam và Chùa Phước Khánh - ấp Mỹ Lộc, xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, TP. Cần Thơ, Đại lễ Tưởng niệm Đức Thánh Tổ Ni Đại Ái Đạo và chư Tôn đức Ni tiền bối hữu công Phật giáo Việt Nam năm 2024 với nhiều hoạt động phong phú đã để lại nhiều ấn tượng với Phật tử 61 tỉnh/thành và người dân địa phương.
Sáng 14/4, tại Thiền viện Trúc lâm Phương Nam (ấp Mỹ Nhơn, xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ) đã diễn ra Đại lễ Tưởng niệm đức Thánh Tổ Đại Ái Đạo và chư Tôn đức Ni tiền bối hữu công Phật giáo Việt Nam.
Tại thiền viện Trúc Lâm Phương Nam (TP.Cần Thơ), Ban Tổ chức Đại lễ đã trang nghiêm tổ chức Lễ thắp nến tri ân tưởng niệm Đức Thánh Tổ Ni Đại Ái Đạo, chư tôn đức Ni tiền bối hữu công Phật giáo Việt Nam vào tối 13-4.
Đình Băng ở xóm Băng, xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn là ngôi đình lớn, thờ thành hoàng chính là Quốc mẫu Hoàng Bà (mẹ đức thánh Tản Viên Sơn), Tản Viên Sơn thánh, ngoài ra còn thờ một số thành hoàng khác: Vua Cả, Vua Hai (thần ở mái đá làng Vành, xã Yên Phú, huyện Lạc Sơn), vua Út, Vua Ả là con gái Quốc mẫu Hoàng Bà. Đình đã được các đời vua thời phong kiến sắc phong nhưng nay thất lạc không còn.
Bản tin Mặt trận sáng 13/4 của Báo Đại Đoàn Kết gồm một số nội dung chính như sau: Bà Võ Thị Kiều Tiên tái cử chức Chủ tịch Mặt trận huyện Củ Chi; Lãnh đạo thành phố Cần Thơ thăm, chúc mừng tết Chôl Chnăm Thmây; Cán bộ Mặt trận là nòng cốt trong phong trào 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam'; Đại hội Mặt trận TP Vũng Tàu: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ…
Đại lễ là sự kiện quan trọng của chư Ni nhằm thể hiện lòng tri ân và báo ân dâng lên cúng dường đức Thánh Tổ Đại Ái Đạo và chư tôn đức Ni tiền bối hữu công Phật giáo Việt Nam.
Đại lễ Tưởng niệm đức Thánh Tổ Đại Ái Đạo và chư Tôn đức Ni tiền bối hữu công Phật giáo Việt Nam với chủ đề: 'Ni giới Phật giáo Thành phố Cần Thơ 'Ni lưu Giới Đức, Tâm Đức, Tuệ Đức'' chính thức diễn ra từ ngày 12 - 14/4/2024 (nhằm ngày mùng 4 – 6 tháng Ba năm Giáp Thìn) tại Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam và Chùa Phước Khánh, Thành phố Cần Thơ với sự tham dự của 1.000 đại biểu và Phật tử trong và ngoài tỉnh.
Ngày 12/4, tại thiền viện Trúc Lâm Phương Nam (TP. Cần Thơ) đã tổ chức buổi họp báo thông tin về Đại lễ tưởng niệm Đức Thánh Tổ Ni Đại Ái Đạo và chư tôn đức Ni tiền bối hữu công Phật giáo Việt Nam đã viên tịch qua các thời kỳ.
Đại lễ là sự kiện quan trọng của chư Ni nhằm thể hiện lòng tri ân và báo ân dâng lên cúng dường đức Thánh Tổ Đại Ái Đạo và chư Tôn đức Ni tiền bối hữu công Phật giáo Việt Nam.
Ngày 11/4 (mùng 3/3 âm lịch) tại Lễ hội Đền Trấn Vũ, phường Thạch Bàn (quận Long Biên, Hà Nội) đã diễn ra hoạt động 'Kéo co ngồi' - nghi lễ dân gian trong lễ hội, đã được tôn vinh là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại.
Vào ngày 3/3 Âm Lịch (11/4 Dương Lịch), tại Di tích Quốc gia đặc biệt Đền Quán Thánh đã diễn ra Lễ hội truyền thống kỷ niệm ngày sinh Đức thánh Huyền Thiên Trấn Vũ.
Ngày 11/4 ( tức 3/3 Âm lịch), trong khuôn khổ Lễ hội đền Trấn Vũ 2024 tại phường Thạch Bàn, quận Long Biên (Hà Nội) diễn ra nghi thức 'kéo co ngồi' với sự tham gia của thanh niên trai tráng làng Mạn Đường, Mạn Đìa và Mạn Chợ... Hàng nghìn người dân và du khách phấn khích reo hò cổ vũ cho các đội trong phần thực hành loại hình di sản văn hóa đã được UNESCO ghi danh.
Trong khuôn khổ đại lễ tưởng niệm Đức Thánh tổ Ni Đại Ái Đạo tại TP Cần Thơ, có 7 hoạt động lớn diễn ra tại Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam và chùa Phước Khánh.
Tại Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, TP Hà Nội), từ ngày 12 đến 16-4 sẽ diễn ra nhiều sự kiện lớn: Lễ đón Bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, Lễ hội truyền thống chùa Thầy và khai hội chùa Thầy, Tuần văn hóa - du lịch huyện Quốc Oai năm 2024.
Đảo Ngọc tọa lạc giữa hồ Gươm vừa là danh lam thắng cảnh nổi tiếng, vừa là di tích lịch sử quan trọng của Thủ đô. Trên đảo có đền Ngọc Sơn thờ thần Văn Xương và Đức thánh Trần Hưng Đạo. Với những vốn quý lịch sử, văn hóa, cảnh quan thiên nhiên riêng có của mình Đảo Ngọc đã trở thành một điểm đến hấp dẫn du khách trong và ngoài nước.
Thị xã Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) cam kết sẽ đồng hành, tạo điều kiện thuận lợi nhất để các nhà đầu tư thực hiện thành công dự án phát triển du lịch trên địa bàn.
Từ lâu, Văn miếu Mao Điền đã trở thành thiết chế văn hóa, giáo dục, khuyến học của tỉnh Hải Dương. Hàng năm, vào dịp tháng 2 và tháng 8 âm lịch tại đây diễn ra lễ hội và lễ dâng hương, nhằm tôn vinh truyền thống khoa bảng, thể hiện sự trân trọng lịch sử.
Như thường lệ, hằng năm vào các ngày 14, 15 và 16 tháng Hai (âm lịch), xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm lại tổ chức lễ hội truyền thống đình làng Bát Tràng. Năm nay, lễ hội đình làng Bát Tràng được tổ chức vào các ngày từ 23 - 25/3/2024 với nhiều nghi lễ độc đáo.