Nhiệt điện Nhơn Trạch 3 sẽ đánh lửa lần đầu trong tháng 10/2024

Theo ông Lê Bá Quý, Giám đốc Ban Quản lý Dự án Điện Nhơn Trạch 3 và 4, tính tới thời điểm hiện tại, khối lượng hoàn thành của Hợp đồng EPC ước đạt khoảng 94%.

Siêu dự án điện khí LNG đầu tiên tại Việt Nam sắp 'nổi lửa'

Nhà máy nhiệt điện Nhơn Trạch 3 & 4 là dự án điện khí LNG đầu tiên tại Việt Nam với vốn đầu tư 1,4 tỷ USD dự kiến đốt lửa lần đầu vào ngày 15/10/2024.

Tổng Giám đốc Petrovietnam Lê Ngọc Sơn làm việc tại Dự án Nhà máy điện Nhơn Trạch 3 và 4

Ngày 23/9, đoàn công tác của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) do Tổng Giám đốc Lê Ngọc Sơn dẫn đầu đã có chuyến thăm, làm việc, kiểm tra tiến độ Dự án Nhà máy điện Nhơn Trạch 3 và 4, tỉnh Đồng Nai.

Nhu cầu sử dụng LNG dự kiến tăng gấp 3 lần vào năm 2030

Nhu cầu sử dụng LNG tại Việt Nam dự kiến tăng trung bình 12% mỗi năm và có thể tăng gấp ba lần vào giữa những năm 2030. Tuy nhiên, việc phát triển các dự án năng lượng này vẫn đang phải đối mặt với loạt khó khăn, vướng mắc…

Hàng loạt khó khăn bủa vây các dự án điện khí LNG

Điện khí LNG là loại hình năng lượng đóng vai trò nền tảng và thiết yếu trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia. Tuy nhiên, việc phát triển các dự án năng lượng này đang phải đối mặt với hàng loạt khó khăn, vướng mắc.

Loạt khó khăn bủa vây các dự án điện khí LNG

Điện khí LNG được xem là một trong những 'trụ cột' quan trọng trong chính sách đảm bảo an ninh năng lượng. Tuy nhiên, loại hình này đang phải đối mặt với hàng loạt khó khăn, vướng mắc.

Tập đoàn nhôm Kam Kiu, Hồng Kông (Trung Quốc) muốn đầu tư nhà máy trị giá 100 triệu USD tại Nam Định

Chiều 24/7, Bí thư Tỉnh ủy Nam Định Phạm Gia Túc chủ trì buổi tiếp và làm việc với Đoàn công tác của Tập đoàn nhôm Kam Kiu, Hồng Kông (Trung Quốc) do ông Harley Lei, Chủ tịch Tập đoàn làm Trưởng đoàn về xúc tiến đầu tư tại tỉnh Nam Định.

Lợi nhuận nhiều doanh nghiệp phục hồi trong quý II

Lợi nhuận toàn thị trường quý II/2024 được dự báo có thể tăng 9,5% so với cùng kỳ năm ngoái. Cùng với đó, bên cạnh những doanh nghiệp có kết quả kinh doanh phục hồi rõ nét thì cũng còn những doanh nghiệp lại được dự báo ở mức tăng trưởng chậm.

Chủ tịch PV Power: Nguồn cung tại khu vực Đông Nam Bộ không đủ cấp cho tất cả các nhà máy điện khí

Trong buổi họp cổ đông mới đây, lãnh đạo Tập đoàn Điện lực Dầu khí Việt Nam (PV Power) đã có nhiều chia sẻ liên quan đến lộ trình đưa điện khí LNG vào sử dụng trong thời gian tới...

Đồng Nai ra 'tối hậu thư' cho Tổng công ty Tín Nghĩa

Lãnh đạo UBND tỉnh Đồng Nai đề nghị Tổng Công ty Tín Nghĩa thực hiện nghiêm các văn bản chỉ đạo trước đây của UBND tỉnh là tạo điều kiện cho thi công cống xả nước làm mát của dự án điện. Trường hợp sau ngày 25-4, tổng công ty vẫn không tạo điều kiện tỉnh sẽ có phương án xử lý để đảm bảo thi công...

Phải xử lý dứt điểm vướng mắc tại Nhiệt điện Nhơn Trạch 3 và 4 trong tháng 4/2024

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên yêu cầu Đồng Nai và các đơn vị liên quan tập trung xử lý dứt điểm vướng mắc tại dự án Nhiệt điện Nhơn Trạch 3 & 4 trong tháng 4/2024.

Vì sao nhiều dự án điện khí LNG vẫn ì ạch?

Theo lãnh đạo Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, các dự án điện khí LNG đều gặp vướng mắc trong quá trình đàm phán và chưa ký được hợp đồng PPA để chủ đầu tư thu xếp vốn.

Thiếu kế hoạch thực hiện: Quy hoạch điện 8 vẫn 'yên trên giấy'

Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện 8) đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 15/5/2023, nhưng cho đến nay, sau hơn 10 tháng vẫn chưa thể triển khai do chưa ban hành kế hoạch thực hiện. Việc chậm trễ này sẽ gây ra những hệ lụy cho an ninh cung cấp điện trong thời gian tới...

Chống thiếu điện đừng chỉ nhờ vào 'ông trời'

Lượng nước về hồ thủy điện thấp hơn nhiều năm, trong khi nguồn điện mới chưa được bổ sung kịp thời, dự án tiến độ đường dây 500kV mạch 3 có nhiệm vụ truyền tải điện ra Bắc vẫn chậm so với tiến độ… Đây là những lý do nếu không có giải pháp căn cơ có thể gây thiếu điện ở miền Bắc trong mùa Hè sắp tới.

Cần giải pháp đồng bộ để phát triển điện khí LNG

Phát triển điện khí LNG (khí thiên nhiên hóa lỏng) tại Việt Nam mặc dù có nhiều thách thức nhưng là hướng đi tất yếu, góp phần đáp ứng yêu cầu an ninh năng lượng, cam kết quốc tế giảm phát thải khí nhà kính. Phát triển LNG bền vững là mục tiêu ưu tiên được nêu rõ trong quy hoạch điện VIII của Chính phủ.

Điện khí LNG muốn bán điện trực tiếp tới người dùng

TS. Nguyễn Quốc Thập, Chủ tịch Hội Dầu khí Việt Nam kiến nghị cần cho phép các chủ thể nhà máy điện khí LNG được quyền đàm phán bán điện trực tiếp với các hộ tiêu thụ điện và EVN là một trong số đó.

Nguồn điện tương lai của Việt Nam trước thách thức 'ngon, bổ nhưng không rẻ'

Thách thức lớn nhất hiện nay của nhà máy điện khí LNG vẫn là giá thành cao hơn rất nhiều so với giá bán lẻ điện mà EVN bán ra cho nền kinh tế. Nếu không tháo gỡ được rào cản giá điện LNG thì các dự án điện khí sẽ rất khó triển khai.

Phát triển điện khí LNG không thể thực hiện trong 'một sớm, một chiều'

Theo đánh giá của các chuyên gia, việc đưa vào sử dụng và phát triển điện khí LNG tại Việt Nam đang còn nhiều cơ hội cho ngành năng lượng nước nhà, tuy nhiên thực tế còn nhiều khó khăn, trở ngại để đưa vấn đề này trở thành hiện thực.

Cần cơ chế chính sách cho phát triển điện khí năng lượng xanh, bền vững

Ngày 24/1/2024, tại hội thảo phát triển điện khí (LNG) ở Việt Nam, các chuyên gia kinh tế, đại diện doanh nghiệp đã đề xuất nhiều giải pháp trong việc triển khai các dự án LNG nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, cam kết quốc tế, đảm bảo phục vụ dân sinh và nền kinh tế của Chính phủ.

Kỳ vọng công nghiệp năng lượng

Khép lại năm 2023, ngành Công Thương ghi nhận giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá so sánh 2010) trên địa bàn Bình Thuận đạt hơn 40.610 tỷ đồng, tăng 3,8% so năm trước đó.

Sắp trình đề xuất cơ chế gỡ khó cho điện khí, điện gió ngoài khơi

Bộ Công Thương đã giao các đơn vị chức năng tổng hợp báo cáo Chính phủ để kiến nghị Quốc hội ban hành Nghị quyết tháo gỡ những vướng mắc đối với quy định của pháp luật hiện hành trong triển khai các dự án điện khí và điện gió ngoài khơi theo Quy hoạch điện VIII trước ngày 30/12/2023.

Sắp trình đề xuất cơ chế gỡ khó cho điện khí, điện gió ngoài khơi

Theo Bộ Công Thương, các dự án điện khí và điện gió ngoài khơi cần có Nghị quyết đặc thù của Quốc hội để triển khai đáp ứng tiến độ theo Quy hoạch điện VIII, đồng thời giúp Việt Nam thực hiện được cam kết phát thải carbon bằng 0 đến năm 2050.

Bộ Công Thương kiến nghị gỡ vướng cho điện khí, điện gió ngoài khơi

Bộ Công Thương vừa ban hành Kết luận của Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên về tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong triển khai các dự án điện khí và điện gió ngoài khơi. Theo đó, Bộ trưởng Bộ Công Thương giao Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo báo cáo Chính phủ để kiến nghị Quốc hội ban hành nghị quyết tháo gỡ những vướng mắc trong triển khai các dự án điện khí và điện gió ngoài khơi theo Quy hoạch điện VIII ngay trong tháng 12/2023.

Xử phạt chế tài nặng nhất chủ đầu tư làm chậm tiến độ dự án điện khí

Đó là một trong những chỉ đạo của Bộ trưởng Công Thương để đầu tư xây dựng các dự án nhiệt điện sử dụng khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) trong quy hoạch điện VIII.

Sẽ trình cơ chế, chính sách đặc thù cho khí LNG, điện gió ngoài khơi

Theo Bộ Công Thương, các dự án điện khí và điện gió ngoài khơi cần kiến nghị Quốc hội có Nghị quyết đặc thù để triển khai đáp ứng tiến độ theo Quy hoạch điện VIII.

Hút vốn đầu tư phát triển điện khí LNG

Phát triển nhiệt điện khí, cả tự nhiên và LNG (Liquefied Natural Gas - khí tự nhiên hóa lỏng), là hướng đi tất yếu, có vai trò quan trọng trong việc bảo đảm cung cấp điện cho nền kinh tế và thúc đẩy chuyển dịch năng lượng… Do đó, đòi hỏi phải có cơ chế chính sách để thu hút mạnh vốn đầu tư vào lĩnh vực này.

PGS-TS Đinh Trọng Thịnh: Cần cơ chế để nhà đầu tư rót tiền vào điện khí LNG

Cơ chế, chính sách rõ ràng, khả thi sẽ khiến nhà đầu tư quốc tế, nhà đầu tư tư nhân yên tâm đầu tư vốn phát triển điện khí từ nhiên liệu hóa lỏng (LNG).

Thu hút đầu tư vào điện khí LNG

Trong Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Chính phủ đã đưa ra nhiệm vụ phát triển công nghiệp khí.

Thị trường điện khí Việt Nam giàu tiềm năng nhưng cũng nhiều thách thức

Phát triển điện khí là hướng đi tất yếu, góp phần cung cấp điện cho nền kinh tế và thúc đẩy chuyển dịch năng lượng xanh ở Việt Nam nhưng quy mô và hiệu quả còn thấp.

Tiềm năng phát triển thị trường điện khí tại Việt Nam

Theo Quy hoạch Phát triển điện lực quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045 (Quy hoạch điện VIII), đến năm 2030, nguồn nhiệt điện khí sẽ chiếm tới 24,8% tổng công suất toàn hệ thống phát điện, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu nguồn điện.

Ngành điện khí LNG đau đầu vì bài toán giá

Phát triển nhiệt điện khí là hướng đi tất yếu và có vai trò rất quan trọng trong việc bảo đảm cung cấp điện cho nền kinh tế và thúc đẩy chuyển dịch năng lượng ở Việt Nam. Chỉ còn 7 năm nữa để thực hiện quy hoạch điện VIII nhưng bài toán giá cả vẫn là một nút thắt khó tháo gỡ…

Cơ hội và thách thức trong phát triển thị trường điện khí

Ngày 11/2/2020, thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng ban hành Nghị quyết số 55-NQ/TW 'Về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'. Quan điểm chỉ đạo của Nghị quyết là bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng quốc gia, coi đó là nền tảng, tiền đề quan trọng để phát triển kinh tế-xã hội.

Giải bài toán thu hút vốn đầu tư phát triển điện khí LNG

Để vượt qua các khó khăn, bảo đảm cung cấp điện ổn định, tin cậy, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng, tận dụng được hết tiềm năng vốn có của điện khí, thì cần những chính sách thúc đẩy đầu tư các dự án khai thác mỏ, cơ sở hạ tầng khí…

Hiến kế thu hút đầu tư phát triển điện khí LNG

Theo tính toán, việc thực hiện một dự án điện khí LNG phải mất trên 8 năm. Do đó, giới chuyên gia nhìn nhận, khó có thể hoàn thành kế hoạch xây dựng 13 nhà máy điện khí LNG đến năm 2030 theo Quy hoạch điện VIII.

Phát triển điện khí LNG gặp khó, đề xuất 6 giải pháp tháo gỡ

Phát triển điện khí LNG được xác định là giải pháp 'xanh' trong chuyển dịch năng lượng bền vững tại Việt Nam. Tuy nhiên, phát triển nguồn điện này cũng đang gặp phải không ít thách thức đòi hỏi cần các giải pháp tháo gỡ…

Phát triển điện khí LNG: Cần chiến lược dài hơi để doanh nghiệp đầu tư không bị động

Theo chuyên gia Ngô Trí Long, muốn phát triển thị trường điện khí LNG bên cạnh chính sách đặc thù cần có chiến lược dài hơi để các doanh nghiệp chủ động, không phải chạy theo.

Lo nguồn điện tương lai của Việt Nam có giá 'đắt đỏ'?

Phát triển các dự án điện khí LNG thường đòi hỏi nguồn vốn lên tới hàng tỷ USD cho cả chuỗi khí - điện. Hơn nữa, do không chủ động được nguồn cấp LNG nên Việt Nam sẽ phải nhập khẩu 100% nhiên liệu này, dẫn tới thách thức lớn nhất hiện nay của nhà máy điện khí vẫn là giá thành cao.

Tháo gỡ 'điểm nghẽn' quy hoạch, cơ chế và giá

Nếu Việt Nam không nhanh chóng tháo gỡ những vướng mắc thì việc triển khai các dự án khí hóa lỏng sẽ gặp trở ngại lớn, ảnh hưởng bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.

Nhiều địa phương từ chối điện than, xin làm điện khí nhưng nhiều năm chưa nhìn thấy đường ra

Theo tính toán để thực hiện 1 dự án điện khí LNG mất trên 8 năm. Như vậy, khó có thể hoàn thành kế hoạch xây dựng 13 nhà máy điện khí LNG đến năm 2030.

Hoàn thiện chính sách giá điện khí LNG

Với nhu cầu sử dụng điện hiện tại của nền kinh tế, các dự án điện dùng nhiên liệu hóa lỏng (khí LNG) đang nổi lên là xu thế tất yếu trong giai đoạn tới.

Vì sao nhiều dự án điện khí LNG chậm tiến độ?

Dự án điện khí Nhơn Trạch 3 và 4 là dự án trọng điểm quốc gia thuộc Quy hoạch điện VIII, được Chính phủ giao cho Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam (PV Power) làm chủ đầu tư, quy mô công suất 1.500MW, tổng mức đầu tư 1,4 tỷ USD, nằm trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

Điện khí LNG ngóng chờ cơ chế

Khó khăn lớn nhất hiện nay cho phát triển điện khí LNG là việc đàm phán hợp đồng mua bán điện (PPA) do hiện nay chưa có khung giá cho điện LNG.

Petrovietnam chủ động ứng phó với biến động thị trường

Trong tháng 10, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) đạt doanh thu cao nhất trong các tháng từ đầu năm đến nay, qua đó tiếp tục duy trì kết quả sản xuất, kinh doanh tích cực và dự kiến sẽ hoàn thành tất cả các chỉ tiêu tài chính được giao trong năm 2023 vào khoảng giữa tháng 11 này.

Petrovietnam lập đỉnh về doanh thu, cao nhất từ đầu năm

Trong tháng 10, Petrovietnam đạt doanh thu cao nhất trong các tháng từ đầu năm đến nay, tiếp tục duy trì kết quả SXKD tích cực và dự kiến sẽ hoàn thành các chỉ tiêu tài chính năm 2023 vào giữa tháng 11 này.