Theo các chuyên gia, Việt Nam có rất nhiều tiềm năng điện gió, điện mặt trời chưa được phát huy hết, do vậy chưa cần thiết phải đầu tư vào điện hạt nhân với chi phí rất cao.
Điện nền hiện nay chỉ có nhiệt điện than hoặc thủy điện. Nhưng điện than chúng ta đã không còn điều kiện để phát triển và thủy điện cũng đã hết dư địa. Trong khi đó, chúng ta cần phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP26 và phát triển điện hạt nhân cũng là xu hướng tất yếu các quốc gia trên thế giới đang thực hiện…
Để có nguồn điện nền phục vụ phát triển bền vững, tránh phụ thuộc vào năng lượng nhập khẩu, phương án phát triển điện hạt nhân cũng cần được nghiên cứu, xem xét
Mời quý vị cùng chúng tôi nhìn lại những phát ngôn ấn tượng tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV ngày 30/5.
Tại phiên thảo luận hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành, một số ý kiến đề nghị cần có quan điểm rõ ràng về việc phát triển dự án điện hạt nhân Ninh Thuận trong quy hoạch. Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng không có cơ sở xóa quy hoạch.
Trong khi đại biểu Quốc hội đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân ở Ninh Thuận để người dân, doanh nghiệp an tâm đầu tư, phát triển, thì Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên lại khẳng định 'không có cơ sở để hủy bỏ'.
Từ khi dự án điện hạt nhân Ninh Thuận tạm dừng, đại biểu Quốc hội cho biết, người không ổn định được sản xuất, cuộc sống khó khăn.
Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên cho hay cấp có thẩm quyền đã cho chủ trương và Quốc hội đã biểu quyết Nghị quyết về tạm dừng xây dựng điện hạt nhân Ninh Thuận. Như vậy, đây là nghị quyết tạm dừng chứ không phải hủy bỏ.
Đề án ổn định lại đời sống người dân, phát triển khu dân cư ở các vị trí được quy hoạch để xây nhà máy điện hạt nhân trước đây vẫn chưa được Chính phủ phê duyệt, do vấn đề quy hoạch chưa được giải quyết dẫn đến đời sống người dân gặp không ít khó khăn.
Trong các văn bản quy phạm pháp luật về lập quy hoạch đều yêu cầu cơ quan lập quy hoạch phải tiếp thu, giải trình ý kiến của người dân. Vậy, thực tế, người dân được tham gia các vấn đề liên quan đến quy hoạch đến đâu hay chỉ mang tính hình thức?
Đây là nội dung được Bộ trưởng Công Thương nhấn mạnh khi trả lời những băn khoăn của đại biểu Quốc hội về vấn đề dự án điện hạt nhân Ninh Thuận.
ĐB Trương Trọng Nghĩa (TPHCM) đề nghị dừng dự án điện hạt nhân Ninh Thuận, cần giải quyết quyền lợi của người dân có liên quan, tạo ra cơ hội cho Ninh Thuận trở thành một 'vương quốc' về năng lượng tái tạo. 'Không nên luyến tiếc về quy hoạch này, tôi đề nghị xóa quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận', ĐB đề nghị.
Đại biểu Quốc hội Trương Trọng Nghĩa đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận để tháo gỡ khó khăn cho địa phương và người dân.
Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên kiến nghị với Chính phủ và báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận đó là 'chưa nên xem xét đến, chờ các cấp có thẩm quyền quyết định'.
Đại biểu Quốc hội đề nghị sớm xem xét, cho ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận.
Ông Trương Trọng Nghĩa đề nghị xóa quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận để tạo quy hoạch mới cho địa phương, song Bộ trưởng Công Thương khẳng định 'chỉ tạm dừng, chưa có cơ sở bỏ'.
Khẳng định 'thế giới đang quay trở lại với điện hạt nhân', Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, dự án điện hạt nhân Ninh Thuận, mới chỉ quyết định tạm dừng cho nên không có cơ sở hủy bỏ quy hoạch.
Các ĐBQH cho hay quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận kéo dài nhiều năm đã gây khó khăn cho địa phương và cuộc sống của người dân nên đề nghị xóa bỏ hẳn quy hoạch này…
Việc quay lại phát triển điện hạt nhân là vấn đề cần xem xét một cách toàn diện, khoa học và kỹ lưỡng.
Ông Hà Sỹ Đồng nhìn nhận, việc Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đề xuất làm điện hạt nhân sau năm 2040 là có tính khả thi và phù hợp với xu hướng phát triển của đất nước.
Theo đại biểu quốc hội Hà Sỹ Đồng, việc Ủy ban Kinh tế của Quốc hội vừa đề xuất làm điện hạt nhân sau năm 2040 là có tính khả thi và phù hợp với xu hướng phát triển của đất nước.
Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đề nghị Chính phủ xem xét tạm giữ quy hoạch các vị trí dự kiến xây dựng Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 và 2 đến khi cấp có thẩm quyền có quyết định chính thức để tránh ảnh hưởng đến khả năng phát triển điện hạt nhân trong tương lai.
Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đề nghị Chính phủ xem xét tạm giữ quy hoạch đối với các vị trí dự kiến xây dựng Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 và 2.
Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đề nghị Chính phủ xem xét tạm giữ Quy hoạch đối với các vị trí dự kiến xây dựng Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 và 2.
Ngày 13/4, Đoàn công tác của Quốc hội do ông Nguyễn Đức Hải, Phó Chủ tịch Quốc hội làm trưởng đoàn cùng với UBND tỉnh Ninh Thuận tổ chức Hội nghị về giám sát 5 năm thực hiện Nghị quyết số 31 của Quốc hội về việc dừng thực hiện chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận (2016-2021).
Sáng 13/04, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường và Ủy Ban Kinh tế của Quốc hội đã phối hợp với UBND tỉnh Ninh Thuận đã tổ chức hội nghị báo cáo giám sát 5 năm thực hiện Nghị quyết số 31/2016/QH 14 của Quốc hội về việc dừng thực hiện chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận. Tham dự và chỉ đạo tại hội nghị có Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải.
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đề nghị Chính phủ sớm có phương án xử lý đối với các dự án năng lượng đã hoàn thành trước thời hạn quy định.
Ngày 13/4, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đã làm việc với tỉnh Ninh Thuận về việc dừng chủ trương thực hiện đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận.
Chủ tịch Quốc hội đề nghị xem xét, đánh giá những kết quả đạt được và tồn tại, hạn chế, nhất là về vấn đề di dân, tái định cư, quy hoạch, bố trí đất đai cho sản xuất sau khi dừng triển khai dự án điện hạt nhân tại Ninh Thuận.
là khẳng định của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ trong buổi làm việc với Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho ý kiến về báo cáo giám sát 5 năm thực hiện Nghị quyết số 31/2016/QH14 ngày 22/11/2016 của Quốc hội về dừng thực hiện chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận sáng 6/4.
Sáng nay (6/2), tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì buổi làm việc với Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho ý kiến về báo cáo giám sát 5 năm thực hiện Nghị quyết số 31 năm 2016, Quốc hội khóa 14 về dừng thực hiện chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận.
Qua 5 năm triển khai kết luận của Trung ương, các nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ, kinh tế, xã hội của tỉnh Ninh Thuận phát triển vượt bậc. Ninh Thuận cũng đạt được nhiều kết quả quan trọng về phát triển các nguồn năng lượng mới, an toàn, thân thiện với môi trường theo yêu cầu của Nghị quyết số 31/2016/QH14.