Hướng dẫn số 3641/HD-TM về việc giải quyết nghỉ tranh thủ, đi về hằng ngày: Thêm động lực để quân nhân phấn đấu, cống hiến

Từ Hướng dẫn số 3641/HD-TM ngày 14-11-2023 của Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam về việc giải quyết cho sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng (sau đây gọi chung là quân nhân) nghỉ tranh thủ, đi về hằng ngày, Quân khu 2 và các đơn vị trực thuộc đã có quy định cụ thể về việc này. Qua đó, tạo điều kiện cho quân nhân có điều kiện chăm lo gia đình, thêm yên tâm công tác, cống hiến, xây dựng đơn vị.

Cảm ơn ông Troussier vì bài học quý giá cho bóng đá Việt Nam

HLV Troussier đã trở về quê nhà nhưng thất bại của nhà cầm quân này mang đến nhiều bài học quý giá cho bóng đá Việt Nam.

Hoa lá đường xuân

Lâu lắm mới về quê trước Tết, trong những ngày đồng quê ôm ấp những đám ruộng mạ non để làm nên những cánh đồng xanh ngan ngát.

Tết quê đầu tiên sau 5 năm biền biệt đón tết chiến trường

Tôi đi phép từ chiến trường K về quê ăn Tết sau 5 năm xa nhà bằn bặt. Bằn bặt, bước chân tôi đi cùng đồng đội từ thuở binh nhì ở Thanh Hóa, rồi vào Sài Gòn, ra biên giới Tây Nam, sang chiến trường Campuchia, rồi trở thành sĩ quan thì cũng trôi bẵng đi 5 năm tuổi thanh xuân. Nhưng tại sao đất nước thống nhất từ ngày 30/4/1975, mà sau 5 năm mới được về nhà?

Công ty Cổ phần Tiên Hưng: Vượt khó, vươn mình bứt phá

Phương thức quản trị linh hoạt và chiến lược kinh doanh phù hợp đã giúp Công ty Cổ phần Tiên Hưng vượt qua khó khăn, thách thức đạt mức tăng trưởng cao và ổn định.

Khi đã lấy binh làm nghiệp - Bài 3: Phải nỗ lực phấn đấu, vươn lên (Tiếp theo và hết)

Trong môi trường khắc nghiệt về mọi mặt, Quân đội có nhiều quy định vừa là yêu cầu chấp hành, vừa khuyến khích quân nhân chủ động, tích cực, tự giác rèn luyện bản thân, vượt lên mọi hoàn cảnh. 10 lời thề danh dự của quân nhân, 12 điều kỷ luật của Quân đội chính là kim chỉ nam cho mọi hành động của quân nhân.

Chủ trương '3 không' lan tỏa và hiệu quả

Thời gian qua, Đảng ủy Trung đoàn 141 (Sư đoàn 312, Quân đoàn 12) đã lãnh đạo, chỉ đạo các cơ quan, đơn vị thực hiện tốt công tác xây dựng chính quy, rèn luyện kỷ luật, trong đó tập trung thực hiện hiệu quả chủ trương '3 không' của Đảng ủy Quân đoàn, đó là: 'Không đào bỏ ngũ; không chơi lô đề, vay nặng lãi; không vi phạm các quy định về an toàn giao thông'.

Nâng cao hiệu quả công tác phổ biến giáo dục pháp luật

Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục (TTPBGD) pháp luật có ý nghĩa quan trọng đối với việc chấp hành pháp luật nhà nước, kỷ luật quân đội của bộ đội, qua đó, góp phần hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ chính trị của các cơ quan, đơn vị. Trước yêu cầu mới của sự nghiệp xây dựng quân đội, công tác TTPBGD pháp luật cần được tăng cường hơn nữa để đáp ứng sự phát triển của tình hình, nhiệm vụ mới.

Bảo đảm đầy đủ tiêu chuẩn theo quy định

Việc thực hiện thanh toán tiền phương tiện đi lại, tiền phụ cấp đi đường cho người hưởng lương khi nghỉ phép năm, nghỉ phép đặc biệt được đơn vị thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ, công khai, đúng đối tượng và bảo đảm đầy đủ tiêu chuẩn được hưởng theo quy định tại Thông tư số 13/2012/TT-BQP ngày 21-2-2012 của Bộ Quốc phòng. Tôi thấy quy định của thông tư này là phù hợp.

Giải quyết phép - cần linh hoạt trong quy định

Nghỉ phép là chế độ có nhiều ý nghĩa thiết thực đối với bộ đội. Tuy nhiên, do yêu cầu nhiệm vụ, nhiều khi đơn vị không thể giải quyết hết số ngày nghỉ phép theo quy định cho quân nhân.

Thầy thuốc của đồng bào Pa Cô ở miền biên viễn Pa Ling

Giữa mênh mông đại ngàn, trong thiếu thốn bộn bề, Thiếu tá Trần Minh Vũ (y sĩ Đồn Biên phòng A Vao, Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Trị) lần lượt chào đón các 'thiên thần bé nhỏ' trên đôi tay của mình. Với việc đặt tên Biên Cương, Biên Thùy, Hòa Bình, Độc Lập, Hạnh Phúc, anh gửi gắm vào đó những hy vọng, các cháu sẽ khỏe mạnh, học tập tốt, trở thành người có ích cho xã hội, cùng Bộ đội Biên phòng xây dựng 'phên giậu quốc gia' ngày càng giàu mạnh.

Câu chuyện kỷ luật: Địa chỉ trong giấy nghỉ phép

Tốt nghiệp trường sĩ quan, Hoàng nghĩ, mình còn trẻ nên công tác ở đâu cũng được. Thế nên dù quê ở miền Trung nhưng Hoàng vào nhận nhiệm vụ ở Tây Nguyên với tâm trạng vui vẻ. Trở ngại lớn nhất đối với Hoàng là cha mẹ đã có tuổi, mỗi bận về thăm nhà thì anh phải cơ động quãng đường khá xa.

Giúp sĩ quan trẻ yên tâm công tác

Đại tá Nguyễn Sơn, Chính ủy Lữ đoàn 513, Quân khu 3 cho biết: 'Hiện nay, đội ngũ sĩ quan dưới 40 tuổi đang công tác ở Lữ đoàn chiếm gần 80% tổng số cán bộ toàn đơn vị. Đặc thù đơn vị công binh nhiệm vụ đan xen, công việc bận rộn nên đội ngũ cán bộ ít có thời gian chăm lo gia đình. Điều này càng khó khăn hơn đối với những bộ phận làm nhiệm vụ xây dựng công trình quốc phòng ở vùng sâu, vùng xa, nơi biên giới, hải đảo'.

Hướng đến chế độ, chính sách tốt hơn cho lực lượng tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc

Trong tình hình mới, lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc đáp ứng yêu cầu cao hơn rất nhiều so với trước đây do môi trường làm việc ở nơi khó khăn nhất thế giới về điều kiện cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật.

Đảm bảo các chế độ, chính sách cho lực lượng tham gia gìn giữ hòa bình Liên hiệp quốc

Hiện nay, chế độ, chính sách ưu tiên cho lực lượng nữ tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hiệp quốc chưa toàn diện và chưa mang tính khuyến khích cao. Công tác bảo đảm đối với tổ chức, đơn vị chưa tương xứng và chưa phù hợp với mỗi loại hình đơn vị.

Bảo đảm chế độ, chính sách đối với cá nhân và tổ chức tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc

Sáng 23/5, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng tổ chức Hội nghị tổng kết thực hiện Nghị định số 162/2016/NĐ-CP ngày 14/12/2016 của Chính phủ quy định một số chế độ, chính sách đối với cá nhân và công tác bảo đảm đối với các tổ chức của Việt Nam tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc.

Đảm bảo chế độ, chính sách đối tượng tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc

Sáng 23/5, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng tổ chức Hội nghị tổng kết thi hành Nghị định số 162/2016/NĐ-CP ngày 14/12/2016 quy định một số chế độ, chính sách đối với cá nhân và công tác bảo đảm đối với các tổ chức của Việt Nam tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc.

Thực hiện đồng bộ các biện pháp, đẩy lùi tình trạng quân nhân vi phạm kỷ luật, pháp luật, mất an toàn giao thông

Những tháng cuối năm 2022 và đầu năm 2023, BĐBP Nghệ An không để xảy ra tình trạng quân nhân vi phạm kỷ luật, pháp luật và mất an toàn giao thông (ATGT). Phóng viên Báo Biên phòng đã có cuộc trao đổi với Đại tá Lê Như Cương, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy BĐBP Nghệ An để làm rõ hơn về những giải pháp đơn vị đã triển khai, bài học kinh nghiệm trong quá trình thực hiện.

Thấm thía tình đồng đội nơi đảo xa

Đóng quân ở đảo xa nên tôi rất thấm thía tình cảm và sự quan tâm, động viên của đồng chí, đồng đội, tình cảm quân dân. Đó là động lực lớn giúp tôi vượt qua sự xa cách, thiếu thốn tình cảm của người thân để tập trung thực hiện nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu và nhiều nhiệm vụ khác. Hiện nay, mặc dù liên lạc với người thân đã rất thuận tiện nhưng không phải chuyện gì cũng nói được vì sự xa cách. Lúc đó, tôi tìm đến đồng đội trong đơn vị. Sự quan tâm, chia sẻ của đồng đội giúp tôi cảm thấy nhẹ lòng...

Quan tâm, sẻ chia với trung đội trưởng

Giai đoạn huấn luyện chiến sĩ mới, đội ngũ trung đội trưởng gần như không có thời gian tranh thủ vì phải bám nắm, dõi theo từng bước đi, diễn biến tâm lý của bộ đội để huấn luyện, uốn nắn đưa vào nền nếp, kỷ luật. Chính vì vậy, trung đội trưởng cũng rất cần được hỗ trợ, quan tâm, sẻ chia. Ghi nhận ở Trung đoàn 9, Sư đoàn 8 (Quân khu 9)...

Gạc Ma khắc khoải khôn nguôi

Đã 35 năm trôi qua, nhưng với Đại tá Hoàng Bùi Hải, nguyên Phó Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Thanh Hóa, sự kiện 14-3-1988 như mới xảy ra ngày hôm qua. Bởi, ông từng là Bí thư chi bộ kiêm đảo trưởng đầu tiên của đảo Cô Lin, cũng là nhân chứng - người sống sót sau sự kiện Gạc Ma.

Thực hiện Chỉ thị 03/CT-TTg - Bài 2: Tránh đứt gãy thị trường lao động sau Tết

Bộ LĐTB và Xã hội sẽ xây dựng một lưới an sinh xã hội gắn liền với đảm bảo việc làm không chỉ chủ động tránh đứt gãy chuỗi cung ứng lao động, mà còn tạo ra thị trường lao động linh hoạt.

Cây lá ngón

Cách đây hơn ba năm tôi có đọc bài viết của một cựu chiến binh, đại tá Trần Nam trong một trang người lính. Bài viết nói về cây lá ngón và bài học đau xót rút ra do người không hiểu biết về loại cây này.

Tích cực tuyên truyền cho bộ đội nâng cao ý thức chấp hành kỷ luật, pháp luật về an toàn giao thông

Đồn Biên phòng Bắc Xa, BĐBP Lạng Sơn có nhiệm vụ quản lý, bảo vệ 33,197 km đường biên giới quốc gia và phụ trách địa bàn xã Bắc Xa, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn. Với địa hình phức tạp, nhiều đường mòn, lối tắt qua lại biên giới, cùng với đó, do yêu cầu, tính chất công việc đòi hỏi cán bộ, chiến sĩ của đơn vị tham gia giao thông trong khi thực hiện nhiệm vụ phải đảm bảo tuyệt đối an toàn. Chính vì vậy việc giáo dục cho cán bộ, chiến sĩ phải nâng cao ý thức trong chấp hành kỷ luật, pháp luật về an toàn giao thông luôn được đảng ủy, chỉ huy đơn vị quan tâm, chú trọng.

Lâm Thị Mỹ Dạ viết bài thơ 'khoảng trời hố bom'

Lâm Thị Mỹ Dạ là nữ nhà thơ của vùng đất Quảng Bình nhưng tài năng thơ của chị nổi tiếng khắp cả nước. Mỹ Dạ cùng học với chúng tôi ở Trường Cấp 3 Lệ Thủy, Quảng Bình.

Điện Biên Phủ trên không bắt đầu như thế

Ngay từ tháng 6/1972 qua khai thác tù binh phi công Mỹ trong trại giam, Phòng 70 ( Phòng nghiên cứu tình hình ) Cục tình báo Bộ tổng tham mưu QĐ ta đã nắm được thông tin tại một số căn cứ không quân của Mỹ đang tập luyện theo sa bàn phương án B52 đánh vào Hà Nội.

Trung tâm Bảo đảm kỹ thuật Vùng 2: Đạt nhiều kết quả trong thực hiện 'nhiệm vụ kép'

Dịch Covid-19 bùng phát lần thứ 4 và diễn biến phức tạp, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai từng là 'tâm dịch' của tỉnh. Nguy cơ dịch xâm nhập vào các đơn vị đóng quân trên địa bàn cũng rất cao. Tuy nhiên, với nhiều giải pháp trong phòng, chống dịch, Trung tâm Bảo đảm kỹ thuật (BĐKT) Vùng 2 vừa bảo đảm công tác phòng, chống dịch, vừa hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.