NSƯT Vũ Linh - nghệ sĩ thuộc Thế hệ vàng của sân khấu cải lương - qua đời ở tuổi 65 tại nhà riêng, sau thời gian điều trị ung thư.
Sau thời gian dài chống chọi với bệnh tật, Nghệ sĩ ưu tú Vũ Linh đã qua đời trưa 5/3. Thông tin nghệ sĩ cải lương nổi danh qua đời làm cho công chúng tiếc nuối.
Trưa 5.3, soạn giả Hoàng Song Việt xác nhận với truyền thông nghệ sĩ cải lương Vũ Linh đã trút hơi thở cuối cùng tại nhà riêng ở TP.HCM. Ông hưởng thọ 65 tuổi.
Không chỉ là người phò tá tài đức, Hoàng giáp Nguyễn Duy Thì còn để lại bài học về đạo làm quan.
Lương Như Hộc không chỉ là vị Thám hoa tài cao học rộng, mà còn là ông tổ nghề in - khi có công cải tiến để nghề in ấn phát triển.
Chiều Rằm tháng Giêng. Đụng học giả Phạm Xuân Nguyên ở NHÀ KÝ ỨC của Hội thơ.
Những gì người ta biết về viên tướng này chỉ là ông có một người vợ xinh đẹp tuyệt trần cùng những chuyện ô nhục ông phải chịu đựng vì không đủ giỏi để bảo vệ mỹ nhân.
Nhận lệnh vua đi sứ sang Trung Quốc, vị sứ thần này đã có những màn đối đáp thẳng thắn khiến triều đình nhà Minh vô cùng tức giận. Vua Minh sau đó đã sát hại ông để trả thù.
Lễ báo ân là dịp để cấp ủy, chính quyền, Nhân dân phường Đậu Liêu (TX Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh) và con cháu họ Bùi thành kính, tưởng nhớ công ơn của quan Ngự sử Bùi Cầm Hổ đối với đất nước, Nhân dân.
Ông là người liêm khiết, sống rất đạm bạc. Khi phát hiện túi tiền lớn bỏ trước cửa nhà, ông đã tâu lên vua, xin cho nộp vào ngân khố.
Mùa xuân này tôi đã qua dấu mốc tuổi lục tuần theo tuổi lý lịch chứ tuổi đúng thì tôi đã hơn một hay hai tuổi gì đó. Ngày mẹ sinh ra tôi, mẹ cũng không nhớ là tôi sinh năm nào bởi mẹ không biết chữ, thành thử không ghi chép lại được. Mẹ chỉ nhớ tôi sinh cùng một năm với từng này đứa trong xóm.
Với những giá trị nhân văn sâu sắc, có thể nói Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du là kiệt tác bất hủ trong kho tàng văn học Việt Nam.
Chuyện Tống Trân đã xây dựng thành công mẫu người Việt Nam truyền thống, đặc biệt là người phụ nữ với tâm hồn phong phú và đặc sắc.
Nguyễn Tư Giản không ở trong triều nhưng vẫn dâng sớ can vua chớ hòa với Pháp. Lời can của ông bị coi là xúc phạm đến ý tốt của phái chủ hòa.
Cuốn sách được xuất bản từ nỗ lực nghiên cứu, sưu tầm của các cán bộ, chuyên viên Bảo tàng tỉnh.
Đó là các vị Nguyễn Đoan Kính, Nguyễn Văn Thái và Nguyễn Tự Cường, người con của làng Tiền Liệt, xã Tân Phong (Ninh Giang).
Đây là bài thơ Nguyễn Du (1776-1820) viết trên đường đi sứ sang Tàu, ở đời nhà Thanh, được chép trong tập thơ BẮC HÀNH TẠP LỤC.
Chiều 10.6, xã Tân Phong (Ninh Giang) tổ chức hội nghị phát hành cuốn kỷ yếu hội thảo khoa học 3 vị tiến sĩ Nho học họ Nguyễn làng Tiền Liệt với vùng đất Ninh Giang.
Ngày 1/5, tại Di tích Quốc gia đặc biệt đền Bia, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương tổ chức khai hội đền Bia. Đây là nơi thờ Đại danh y - Thiền sư Tuệ Tĩnh.
Đền Tống Trân nằm ở phía Nam thôn An Cầu, xã Tống Trân, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên. Đây là một địa điểm nằm giữa vùng quê yên bình, cách không xa đó là dòng sông Luộc đầy thơ mộng. Những ngày nắng dịu, nhìn đồng lúa mênh mông, xen lẫn một số góc là những ruộng ngô xanh mướt, cảm giác thật bình yên.
Sáng 15/3, Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật, Chi hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam tại Thừa Thiên Huế, Hội Nhiếp ảnh Thừa Thiên Huế phối hợp tổ chức lễ dâng hoa, dâng hương tưởng niệm danh nhân Đặng Huy Trứ, ông tổ của nghề nhiếp ảnh Việt Nam tại nhà thờ họ Đặng (làng Thanh Lương, phường Hương Xuân, thị xã Hương Trà).
Ghé thăm đình Tú Thị, người dân và du khách có cơ hội tìm hiểu về giá trị nghề thêu truyền thống qua các hình ảnh, tư liệu lịch sử, cùng các tác phẩm thêu.
Trong lịch sử Việt Nam, nhiều người tuổi Hổ (sinh năm Dần) quê Hải Dương đã trở thành danh nhân nổi tiếng trên nhiều lĩnh vực.