Nữ quan này am hiểu nhiều ngoại ngữ và lễ tiết phương Tây, được Từ Hy Thái Hậu phong làm một trong bát đại nữ quan.
Là một gia đình danh gia có tiếng thời Lê sơ, thế nhưng ít ai biết phúc phần họ Quách có được nhờ vào sự thật thà.
Không phải chỉ có thế hệ trẻ ngày nay mới thích thú và tạo ra trào lưu 'đi phượt'. Thực tế, từ xa xưa, không ít các nhà nho, các bậc chí sĩ đã say mê với hành trình phiêu lưu, khám phá cảnh vật, phong tục mọi miền đất nước và những vùng đất ngoài biên giới. Điều này được thể hiện trong những tác phẩm văn học, đặc biệt là các sách du kí của người xưa.
Nữ quan này am hiểu nhiều ngoại ngữ và lễ tiết phương Tây, được Từ Hy Thái Hậu phong làm một trong bát đại nữ quan.
Ông là người làng Hiệp Thạch, huyện Hiệp Sơn, nay thuộc phường Phạm Thái, thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương.
Ông là người làng Hiệp Thạch, huyện Hiệp Sơn, nay thuộc phường Phạm Thái, thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương.
Có một thi sĩ lớn ở cuối đời Trần, sang cả đời Hồ và thuộc Minh, chưa được nghiên cứu đầy đủ và xứng tầm, đó chính là ông Phạm Nhữ Dực. Các nhà biên soạn sách THƠ VĂN LÝ TRẦN (Viện Văn Học) cũng phán đoán sai về danh nhân Phạm Nhữ Dực, khi 'đoán' rằng Phạm Nhữ Dực có thể chỉ đỗ Cử Nhân và làm nghề dạy học.
Diệu kỳ! Có lẽ khó tìm từ nào khác để gẫm thêm về bốn chữ BẮC MÔN TỎA THƯỢC trên nóc cổng chính Đền Vua Đinh Tiên Hoàng. Một sự kỳ diệu của ngoại giao Đại Việt!
Sáng 12/3, Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật, Chi hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam tại Thừa Thiên Huế, Hội Nhiếp ảnh Thừa Thiên Huế phối hợp tổ chức lễ dâng hoa, dâng hương tưởng niệm danh nhân Đặng Huy Trứ, ông tổ của nghề nhiếp ảnh Việt Nam tại nhà thờ họ Đặng (làng Thanh Lương, phường Hương Xuân, thị xã Hương Trà).
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Nhiếp ảnh Việt Nam và 154 năm danh nhân Đặng Huy Trứ đưa nghề ảnh về Việt Nam, hôm nay (12/3), tại làng Thanh Lương, phường Hương Xuân, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế diễn ra sự kiện tri ân tiền nhân đầy ý nghĩa.
Từ đáy lòng, đông đảo nghệ sĩ Việt đã để lại dòng lưu bút tiễn đưa NSƯT Vũ Linh về nơi chín suối.
Rất đông khán giả có mặt từ sớm, nhiều người đã đội nắng để tiễn đưa NSƯT Vũ Linh lần cuối cùng.
NSƯT Vũ Linh được mệnh danh là 'Ông hoàng cải lương Hồ Quảng' và đến hiện tại chưa nghệ sĩ nào có thể nối ngôi danh xưng này của ông.
Nhiều khán giả lớn tuổi cũng nhanh chóng có mặt từ sớm để tiễn đưa NSUT Vũ Linh về nơi 'chín suối'.
NSƯT Vũ Linh - nghệ sĩ thuộc Thế hệ vàng của sân khấu cải lương - qua đời ở tuổi 65 tại nhà riêng, sau thời gian điều trị ung thư.
Sau thời gian dài chống chọi với bệnh tật, Nghệ sĩ ưu tú Vũ Linh đã qua đời trưa 5/3. Thông tin nghệ sĩ cải lương nổi danh qua đời làm cho công chúng tiếc nuối.
Trưa 5.3, soạn giả Hoàng Song Việt xác nhận với truyền thông nghệ sĩ cải lương Vũ Linh đã trút hơi thở cuối cùng tại nhà riêng ở TP.HCM. Ông hưởng thọ 65 tuổi.
Không chỉ là người phò tá tài đức, Hoàng giáp Nguyễn Duy Thì còn để lại bài học về đạo làm quan.
Lương Như Hộc không chỉ là vị Thám hoa tài cao học rộng, mà còn là ông tổ nghề in - khi có công cải tiến để nghề in ấn phát triển.
Chiều Rằm tháng Giêng. Đụng học giả Phạm Xuân Nguyên ở NHÀ KÝ ỨC của Hội thơ.
Những gì người ta biết về viên tướng này chỉ là ông có một người vợ xinh đẹp tuyệt trần cùng những chuyện ô nhục ông phải chịu đựng vì không đủ giỏi để bảo vệ mỹ nhân.
Nhận lệnh vua đi sứ sang Trung Quốc, vị sứ thần này đã có những màn đối đáp thẳng thắn khiến triều đình nhà Minh vô cùng tức giận. Vua Minh sau đó đã sát hại ông để trả thù.
Lễ báo ân là dịp để cấp ủy, chính quyền, Nhân dân phường Đậu Liêu (TX Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh) và con cháu họ Bùi thành kính, tưởng nhớ công ơn của quan Ngự sử Bùi Cầm Hổ đối với đất nước, Nhân dân.
Ông là người liêm khiết, sống rất đạm bạc. Khi phát hiện túi tiền lớn bỏ trước cửa nhà, ông đã tâu lên vua, xin cho nộp vào ngân khố.
Mùa xuân này tôi đã qua dấu mốc tuổi lục tuần theo tuổi lý lịch chứ tuổi đúng thì tôi đã hơn một hay hai tuổi gì đó. Ngày mẹ sinh ra tôi, mẹ cũng không nhớ là tôi sinh năm nào bởi mẹ không biết chữ, thành thử không ghi chép lại được. Mẹ chỉ nhớ tôi sinh cùng một năm với từng này đứa trong xóm.
Với những giá trị nhân văn sâu sắc, có thể nói Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du là kiệt tác bất hủ trong kho tàng văn học Việt Nam.
Chuyện Tống Trân đã xây dựng thành công mẫu người Việt Nam truyền thống, đặc biệt là người phụ nữ với tâm hồn phong phú và đặc sắc.
Nguyễn Tư Giản không ở trong triều nhưng vẫn dâng sớ can vua chớ hòa với Pháp. Lời can của ông bị coi là xúc phạm đến ý tốt của phái chủ hòa.
Cuốn sách được xuất bản từ nỗ lực nghiên cứu, sưu tầm của các cán bộ, chuyên viên Bảo tàng tỉnh.
Đó là các vị Nguyễn Đoan Kính, Nguyễn Văn Thái và Nguyễn Tự Cường, người con của làng Tiền Liệt, xã Tân Phong (Ninh Giang).