Năm 1838, vua Minh Mạng cho đổi quốc hiệu là Đại Nam, với ý nghĩa nước Nam lớn mạnh. Đằng sau danh xưng đầy kiêu hãnh và tự hào đó, triều Nguyễn đã có chiến lược ngoại giao đáng chú ý nào đối với láng giềng?
Đây là một trong những nhân tài hiếm có của đất Việt, tài năng của ông khiến nhà Nguyên phải nể phục.
Ông quê huyện Can Lộc, Hà Tĩnh, làm quan dưới thời Vua Lê Hiển Tông nhà Lê Trung Hưng. Khi đi sứ phương Bắc, ông được Vua nhà Thanh phong làm Lưỡng quốc Đình nguyên Thám hoa và tặng áo cẩm bào.
Để tái hiện lại hình tượng 'tứ đại mỹ nhân' của Trung Quốc vốn dĩ không phải một chuyện dễ dàng. Có rất nhiều nữ diễn viên đã thử sức nhưng không phải ai cũng được khán giả khen ngợi.
Dưới thời nhà Mạc, một vị hoàng giáp được giao đi sứ nhà Minh và bị giữ lại tới 18 năm.
Theo nghĩa tích cực, thời nào cũng vậy, vai trò sứ giả rất quan trọng trong việc gắn nối, gắn kết các quốc gia để làm vững chắc hơn mối quan hệ hữu nghị, hòa bình. Ngày xưa, ngoài vốn hiểu biết sâu rộng, giỏi đối đáp, các sứ giả còn thường là nhà thơ… Có đầy đủ những tiêu chí ấy, dễ hiểu Lê Quý Đôn được cử đi làm nhiệm vụ này. Trong quãng thời gian đi sứ bên Trung Quốc, ông viết khoảng gần 300 bài thơ. Xin được giới thiệu tiếng thơ đối thoại ấy về hai đối tượng: với tiền nhân và bạn bè.
Trong một chuyến đi sứ phương Bắc, dù được hoàng đế nhà Nguyên ngỏ ý gả công chúa cho nhưng danh tướng này từ chối.
9 phiên bản mộc bản, 9 bản rập mộc bản trên giấy dó đã cung cấp tư liệu quý về sự nghiệp của Đại thi hào Nguyễn Du (Hà Tĩnh) trong 18 năm làm quan ở triều đình nhà Nguyễn.
Một lần vâng mệnh vua đi sứ phương Bắc, Lê Như Hổ đánh chén hết mâm cỗ cao 18 tầng khiến vua quan nhà Minh kinh ngạc, nể phục. Trong chuyến đi sứ này, Lê Như Hổ học được nghề làm dù đem về truyền lại cho dân.
Để có tập thơ được hoàn thiện tối đa, Phùng Khắc Khoan đã đưa cho Thượng thư bộ Lại Trương Vị xem mà xin lời đề tựa. Trương Vị đã dâng lên Minh Thần Tông tập thơ của Phùng Khắc Khoan, vua Minh xem rất lấy làm bằng lòng.
Danh tướng Vũ Văn Dũng bản tính thông minh, giàu lòng nghĩa hiệp, thích giao du nhưng cuộc đời ngày cũng nhiều sóng gió.
Sinh ra trong thời đại nhiều nhân tài nhưng Đoàn Nhữ Hài vẫn khẳng định được bản thân, trở thành danh thần 'văn võ song toàn'.
Thân làm quan Tổng đốc, thấy dân mất mùa lưu lạc nên Phạm Thế Lịch cho mở kho thóc cứu đói.
UBND quận Hà Đông (TP Hà Nội) dự kiến làm 4 quảng trường trong công viên văn hóa - vui chơi, giải trí, thể thao rộng 92ha.
Hà Nội chuẩn bị xây dựng siêu công viên 100 ha tại quận Hà Đông với 4 quảng trường lớn.
Dự án Khu công viên có tổng mức đầu tư hơn 1.250 tỷ đồng ở quận Hà Đông, Hà Nội được chia làm 4 quảng trường nằm ở 4 cổng chính công viên.
Sinh thời Lê Quý Đôn từng viết: ''Hoàng đế đăng quang và đặt ra niên hiệu, trăm họ theo đó để tính thời gian, các sử quan cũng theo đó mà chép viêc, cho nên phàm phải nói tới sử là phải nói tới các đời đế vương. Biết được tuần tự giềng mối của xã tắc cũng tức là đã biết được chỗ căn bản của quốc thống vậy'.
UBND tỉnh vừa công nhận nghề khắc in mộc bản Thanh Liễu ở phường Tân Hưng (TP Hải Dương) là nghề truyền thống.
Dòng họ Nguyễn Trọng không chỉ nổi danh khoa bảng xứ Nghệ, mà còn nổi tiếng trong lĩnh vực ngoại giao của đất nước thời kỳ phong kiến.
Sinh thời, Đại thi hào Nguyễn Du có năm bài thơ chữ Hán về Thăng Long, trong đó 'Long thành cầm giả ca', tức 'Bài ca người gảy đàn đất Long Thành' là nổi tiếng hơn cả. Bài thơ này cụ viết vào mùa xuân năm 1813, trên đường đi sứ Trung Quốc, đến nay, đã ngoài 200 năm.
Chào mừng ngày truyền thống ngành Ngoại giao Việt Nam (28/8), Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước) tổ chức triển lãm 3D Bang giao triều Nguyễn: Giữa làn gió Đông - Tây.
Ngày 22/8, tại website Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, đã diễn ra triển lãm 3D Bang giao triều Nguyễn: Giữa làn gió Đông - Tây.
Nhiều tài liệu đặc sắc về hoạt động ngoại giao của nước ta trong hơn 50 năm đầu độc lập, tự chủ dưới triều Nguyễn (1802-1858) sẽ được công bố trong triển lãm ảo của Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I.
Khoa thi năm Tân Sửu (1721) đời vua Lê Dụ Tông, Nguyễn Tông Quai tham gia Hội nguyên đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân (Hoàng giáp).
Hàng trăm tài liệu về hoạt động ngoại giao của nước ta trong hơn 50 năm đầu độc lập, tự chủ dưới triều Nguyễn (1802 - 1858), trước khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược và biến nước ta thành thuộc địa sẽ được giới thiệu đến công chúng qua Triển lãm 3D 'Bang giao triều Nguyễn: Giữa làn gió Đông - Tây'.
Là công trình kiến trúc tâm linh gắn liền tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt, các ngôi nhà thờ họ cổ xưa không chỉ độc đáo về kiến trúc mà còn lưu giữ nhiều câu chuyện lịch sử giàu ý nghĩa.
Nhiều tài liệu đặc sắc về hoạt động ngoại giao của nước ta trong hơn 50 năm đầu độc lập, tự chủ dưới triều Nguyễn (1802-1858) sẽ được công bố trong triển lãm ảo của Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I.
Xã Phù Khê (Từ Sơn, Bắc Ninh) không chỉ là vùng quê giàu truyền thống cách mạng mà còn là vùng đất nổi tiếng trong lịch sử khoa bảng...
Triển lãm 3D 'Bang giao triều Nguyễn: Giữa làn gió Đông - Tây' giới thiệu các tài liệu đặc sắc về hoạt động ngoại giao triều Nguyễn (1802 - 1858).
Triển lãm 3D 'Bang giao triều Nguyễn: Giữa làn gió Đông - Tây' giới thiệu đến công chúng hàng trăm tài liệu đặc sắc về hoạt động ngoại giao của nước ta trong hơn 50 năm đầu độc lập, tự chủ dưới triều Nguyễn (1802 - 1858), trước khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược và biến nước ta thành thuộc địa.
Thời xưa, sử sách luôn ca ngợi những sứ thần hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ ngoại giao, với lời khen 'đi sứ bốn phương, không nhục mệnh vua'. Tuy nhiên, cũng có những sứ thần không hoàn thành nhiệm vụ, thậm chí mắc lỗi hay phạm tội khi đi sứ, đến nỗi phải chịu phạt.
Sinh ra trong một dòng tộc nổi tiếng hiển đạt, Đặng Minh Khiêm là danh sĩ nổi tiếng được đánh giá là một 'thiên danh bút' của trời Nam.
Chèo, tuồng, cải lương và nhiều loại hình sân khấu truyền thống từng quen thuộc với quần chúng nhân dân ở cuối thế kỉ trước giờ đây gần như vắng bóng trong đời sống sân khấu đương đại. Sự phát triển mạnh mẽ của nhiều loại hình giải trí mới gắn liền với sự phát triển của công nghệ dần thay đổi thói quen thưởng thức nghệ thuật của công chúng.
Chữ tiếng Anh trên biển chỉ dẫn vào di tích lịch sử, văn hóa quốc gia đền Long Động ở xã Nam Tân, huyện Nam Sách (Hải Dương) thờ Lưỡng quốc Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi chưa đúng.
Bằng chứng là trong suốt 18 năm đi sứ bị giam giữ, Lê Quang Bí vẫn kiên trì, bất khuất và luôn giữ gìn phẩm hạnh, kỷ cương phép nước, không làm ô danh nước Đại Việt.
Bất chấp luật lệ bang giao, hoàng đế nhà Minh đã phải sai người trừ khử vị sứ thần của Đại Việt ngay lập tức. Nguyên nhân là vì người này quá thông minh và nhanh nhạy.
Hội thảo quốc tế về danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn diễn ra từ ngày 29/9 đến ngày 1/10 tại TP Thái Bình, theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Với quan niệm người đỗ đầu khoa thi đình là Trạng nguyên nên khi Nguyễn Đăng mất, người ta lập đền thờ gọi là đền Trạng nguyên. Dân gian thì quen gọi ông với cái tên gần gũi chân quê: Trạng Tỏi (tức là ông trạng làng Tỏi)...
Vở chèo 'Tống Trân - Cúc Hoa' dựa trên tích truyện dân gian nổi tiếng cùng tên đã được các nghệ sĩ Nhà hát Chèo Hưng Yên biểu diễn thành công vào đêm 12/7, tại Nhà hát Hồ Gươm.
Nhân dịp kỷ niệm 78 năm Ngày truyền thống Lực lượng An ninh nhân dân (12/7/1946 - 12/7/2024), 62 năm Ngày truyền thống lực lượng Cảnh sát nhân dân (20/7/1962 – 20/7/2024), tối 12/7, Nhà hát Chèo Hưng Yên tổ chức biểu diễn vở 'Tống Trân - Cúc Hoa' tại Nhà hát Hồ Gươm (Hà Nội).
Nhân dịp kỷ niệm 78 năm ngày truyền thống Lực lượng An ninh nhân dân (12/7/1946 - 12/7/2024), tối 12/7, Nhà hát Hồ Gươm phối hợp Nhà hát Chèo Hưng Yên biểu diễn vở 'Tống Trân - Cúc Hoa'.
Thôn Đông, xã Đào Viên (Quế Võ) là một vùng quê nổi tiếng ở Bắc Ninh, bởi thành tích khoa bảng rực rỡ với 6 vị đại khoa trong gần 150 năm.
Nếu như Tiến sĩ Lê Công Hành được dân gian tôn là ông tổ nghề thêu, thì trước đó, thời Lê sơ có Tiến sĩ Trần Lư được tôn làm ông tổ nghề sơn.
Đưa tên danh nhân Lưu Đình Chất (1566-1627) vào quỹ tên đường cũng như trường học ở Thanh Hóa là đề xuất của các nhà sử học tại cuộc hội thảo về cuộc đời và sự nghiệp của vị đại quan triều Lê trung hưng.
Tham luận tại hội thảo đánh giá, danh nhân Lưu Đình Chất là một vị khoa bảng cự phách, người có tấm lòng lo lắng đau đáu đối với thời cuộc, về vận mệnh của đất nước.
Dưới thời nhà Mạc, một vị Hoàng giáp người đất học Mộ Trạch (Hải Dương), được ví là 'Tô Vũ nước Nam' khi có chuyến đi sứ nhà Minh kéo dài tới 18 năm.
Dự án 'Mộc bản Thanh Liễu-Hành trình hồi sinh một làng nghề' do các nghệ nhân làng Thanh Liễu (phường Tân Hưng, TP Hải Dương) phối hợp tổ chức tại Hà Nội trong tháng 6 với nhiều hoạt động phong phú, đa dạng.
Chiều 8/6, tại Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu, Phát triển, Ứng dụng sản phẩm làng nghề Việt phối hợp các nghệ nhân thôn Thanh Liễu, phường Tân Hưng, thành phố Hải Dương tổ chức workshop Kỹ thuật khắc và in mộc bản. Đây là sự kiện trong chuỗi hoạt động của dự án 'Mộc bản Thanh Liễu-Hành trình hồi sinh một làng nghề'.