Quizz: Truyện Kiều có nguồn gốc từ đâu?

Với những giá trị nhân văn sâu sắc, có thể nói Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du là kiệt tác bất hủ trong kho tàng văn học Việt Nam.

Huyền tích lạ về Lưỡng quốc Trạng nguyên Tống Trân

Chuyện Tống Trân đã xây dựng thành công mẫu người Việt Nam truyền thống, đặc biệt là người phụ nữ với tâm hồn phong phú và đặc sắc.

Giữ vững bản lĩnh, mặc lời khen chê

Nguyễn Tư Giản không ở trong triều nhưng vẫn dâng sớ can vua chớ hòa với Pháp. Lời can của ông bị coi là xúc phạm đến ý tốt của phái chủ hòa.

Cuốn sách về quê hương Đại danh y - Thiền sư Tuệ Tĩnh

Cuốn sách được xuất bản từ nỗ lực nghiên cứu, sưu tầm của các cán bộ, chuyên viên Bảo tàng tỉnh.

3 tiến sĩ Nho học họ Nguyễn làng Tiền Liệt

Đó là các vị Nguyễn Đoan Kính, Nguyễn Văn Thái và Nguyễn Tự Cường, người con của làng Tiền Liệt, xã Tân Phong (Ninh Giang).

Nguyễn Du và bài thơ 'Triệu Vũ Đế cố cảnh'

Đây là bài thơ Nguyễn Du (1776-1820) viết trên đường đi sứ sang Tàu, ở đời nhà Thanh, được chép trong tập thơ BẮC HÀNH TẠP LỤC.

Xã Tân Phong phát hành kỷ yếu hội thảo khoa học 3 vị tiến sĩ Nho học họ Nguyễn

Chiều 10.6, xã Tân Phong (Ninh Giang) tổ chức hội nghị phát hành cuốn kỷ yếu hội thảo khoa học 3 vị tiến sĩ Nho học họ Nguyễn làng Tiền Liệt với vùng đất Ninh Giang.

Hải Dương: Khai mạc lễ hội đền Bia thờ Danh y Tuệ Tĩnh

Ngày 1/5, tại Di tích Quốc gia đặc biệt đền Bia, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương tổ chức khai hội đền Bia. Đây là nơi thờ Đại danh y - Thiền sư Tuệ Tĩnh.

Đền thờ Lưỡng quốc Trạng nguyên Tống Trân

Đền Tống Trân nằm ở phía Nam thôn An Cầu, xã Tống Trân, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên. Đây là một địa điểm nằm giữa vùng quê yên bình, cách không xa đó là dòng sông Luộc đầy thơ mộng. Những ngày nắng dịu, nhìn đồng lúa mênh mông, xen lẫn một số góc là những ruộng ngô xanh mướt, cảm giác thật bình yên.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Tưởng nhớ danh nhân Đặng Huy Trứ nhân Ngày Nhiếp ảnh Việt Nam

Sáng 15/3, Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật, Chi hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam tại Thừa Thiên Huế, Hội Nhiếp ảnh Thừa Thiên Huế phối hợp tổ chức lễ dâng hoa, dâng hương tưởng niệm danh nhân Đặng Huy Trứ, ông tổ của nghề nhiếp ảnh Việt Nam tại nhà thờ họ Đặng (làng Thanh Lương, phường Hương Xuân, thị xã Hương Trà).

Điều đặc biệt ở nơi thờ Tổ nghề thêu của Việt Nam

Ghé thăm đình Tú Thị, người dân và du khách có cơ hội tìm hiểu về giá trị nghề thêu truyền thống qua các hình ảnh, tư liệu lịch sử, cùng các tác phẩm thêu.

Danh nhân Hải Dương tuổi Hổ

Trong lịch sử Việt Nam, nhiều người tuổi Hổ (sinh năm Dần) quê Hải Dương đã trở thành danh nhân nổi tiếng trên nhiều lĩnh vực.

Về thăm 'cái nôi' của nghề 'thêu gà thêu vịt thêu hoa trên cành'

Nghề thêu có ở nhiều nơi nhưng để đạt đến trình độ tinh xảo, điêu luyện thì không thể không nhắc đến làng nghề thêu Quất Động (Thường Tín, Hà Nội) - 'cái nôi' của nghề thêu truyền thống.

Cổ vật duy nhất của Hà Nội được vinh danh ở tầm thế giới

Không chỉ phản ánh một giai đoạn lịch sử - văn hóa hơn 300 năm của Việt Nam, cổ vật đặc biệt này còn mang một tầm vóc quốc tế nổi bật.

Văn hóa - Nghệ thuật Tác giả - Tác phẩm Những chuyện còn ít người biết

TTH - (Nhân đọc 'Hoàng giáp Nguyễn Tư Giản – Ngoại giao đi sứ và khát vọng canh tân tự cường' – NXB Khoa học xã hội, 2021)

Chuyện 'đi sứ' của giới chơi cổ vật

'Đi sứ' là cách gọi của dân chơi cổ vật để chỉ việc đi tìm kiếm, mua bán đồ cổ. Bởi việc sưu tầm đồ cổ đòi hỏi người chơi phải có niềm đam mê mãnh liệt và sẵn sàng vượt qua nhiều khó khăn, thử thách để có được món đồ như ý.

Từ ký ức dòng họ ở Hà Tĩnh tới Di sản thế giới

Năm 2018, 'Hoàng Hoa sứ trình đồ' được ghi danh là Di sản ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Sau 3 năm, công trình này tiếp tục được lập hồ sơ đề cử là Di sản tư liệu thế giới.

Sống như dân

Sử chép rằng Hoàng Diệu và Nguyễn Tri Phương dù là tổng đốc đất Thăng Long nhưng gia đình 2 ông ở quê đều sống như mọi gia đình khác, chẳng hề có chút gì chứng tỏ là nhà quan. Tổng đốc Phạm Phú Thứ làm quan đi sứ, lo việc trong nước, việc ngoài nước mà nhà lúc nào cũng sống thanh đạm, vẫn cơm rau áo vải. Tuần phủ Hà Nội Phạm Thận Duật có người mẹ buôn thúng bán bưng thường khuyên con: 'Làm cho dân nghèo đi để nhà mình giàu thì người ta ghét lắm'.

Lần đầu nhìn thấy súng Maxim của Anh, Lý Hồng Chương dù rất thích nhưng không mua, nói 1 câu phơi bày 'điểm yếu' khiến Thanh triều diệt vong

Trong cuộc nói chuyện với người Anh về súng Maxim, Lý Hồng Chương đã nói ra 1 câu đầy chua xót.