Ngày 9/4, quận Hoàn Kiếm (Thành phố Hà Nội) khai mạc triển lãm 'Chuyện Đình trong phố' với câu chuyện về nghề làm da giầy tại Đình Phả Trúc Lâm (40 phố Hàng Hành).
Ngụy Khắc Đản đã đánh dấu bước ngoặt trong lịch sử ngoại giao khi là một trong ba nhà khoa bảng đầu tiên sang Pháp thương thuyết.
Lúc 20 giờ ngày 28/3, rạp Chuông Vàng (Hà Nội) sẽ sáng đèn với vở cải lương 'Sóng dậy giữa vương triều'.
Phạm Đôn Lễ, Lương Như Hộc, Lê Công Hành, Đặng Huy Trứ không chỉ là những danh nhân, nhà ngoại giao có nhiều cống hiến cho đất nước
Nghề in khắc gỗ (in mộc bản) thôn Thanh Liễu, phường Tân Hưng, thành phố Hải Dương đã tồn tại trên 500 năm. Trải qua hàng trăm năm, nghề in ở đây đã dần bị mai một. Hiện nay, làng chỉ còn 4 hộ giữ được nghề truyền thống.Cuốn 'Dư địa chí thành phố Hải Dương' ghi lại: Ông tổ nghề in là Thám hoa Lương Như Hộc, sinh năm Canh Tý 1420, tại làng Hồng Lục thuộc tổng Thạch Khôi, huyện Trường Tân (nay là phường Tân Hưng, thành phố Hải Dương). Sau hai lần đi sứ Trung Quốc trở về, thám hoa Lương Như Hộc đã đem nghề in mộc bản truyền dạy cho người dân tại ba làng Thanh Liễu, Liễu Tràng và Khuê Liễu ngày nay.
Hàng năm, lễ hội đền Long Động được tổ chức vào mùa xuân (dịp kỷ niệm ngày giỗ của lưỡng quốc Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi). Đây là hoạt động văn hóa tín ngưỡng nhằm phát huy di sản văn hóa dân tộc, giáo dục đạo lý 'uống nước nhớ nguồn'.
Ngày 18/3, Lễ tưởng niệm 678 năm Ngày mất của Lưỡng quốc Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi (1346 - 2024) và Khai hội truyền thống đền Long Động đã diễn ra tại Di tích Lịch sử Quốc gia đền Long Động, xã Nam Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương.
Năm nay, lễ hội đền Long Động, xã Nam Tân, huyện Nam Sách (Hải Dương) diễn ra trong 3 ngày, từ 18 - 20/3 (tức 9 - 11/2 âm lịch). Khai mạc lễ hội diễn ra từ 9h30' - 10h30' ngày 18/3 (9/2 âm lịch). Đây là năm thứ hai lễ hội được tổ chức quy mô cấp huyện.
Nếu có dịp chu du về xứ Đoài mây trắng, bạn nhớ ghé thăm di tích Nhà thờ Thám hoa Giang Văn Minh ở làng Kẻ Mía, thôn Mông Phụ (xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội), để nghe về cuộc đời huyền thoại vị sứ thần thời hậu Lê, nổi tiếng tài trí, trung quân, ái quốc.
Phạm Đôn Lễ, Lương Như Hộc, Lê Công Hành, Đặng Huy Trứ không chỉ là những danh nhân, nhà ngoại giao có nhiều cống hiến cho đất nước
Triệu Vương nghe xong hết đỗi vui mừng, lấy bản đồ cắt 5 thành trì cho nước Tần, giao cho Cam La mang về dâng cho Tần Vương, đồng thời còn tặng vàng bạc châu báu...
Chiều 26/2, đồng chí Trần Đức Thắng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương đến thăm, chúc mừng cán bộ, y, bác sĩ, người lao động Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh và Bệnh viện Tâm thần tỉnh nhân kỷ niệm 69 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955 – 27/2/2024).
Lễ báo ân được UBND phường Đậu Liêu (TX.Hồng Lĩnh - Hà Tĩnh) và con cháu họ Bùi tổ chức nhằm tri ân Đô đài Ngự sử Bùi Cầm Hổ, danh thần có công lao đối với đất nước và Nhân dân thời Hậu Lê.
Lễ báo ân được UBND phường Đậu Liêu (TX.Hồng Lĩnh - Hà Tĩnh) và con cháu họ Bùi tổ chức nhằm tri ân Đô đài Ngự sử Bùi Cầm Hổ, danh thần có công lao đối với đất nước và Nhân dân thời Hậu Lê.
Cữ áp Tết âm quen lệ cứ lang thang chỗ Hồ Giám. Giờ, ít người gọi cái tên Hồ Giám mà quen cái tên mới Hồ Văn. Cái hồ bên Miếu Văn, thuộc về Văn Miếu. Hồ Văn vốn được xem như Minh đường án ngữ trước Miếu Văn.
Tết với người Việt là sum vầy, là nghỉ ngơi và gặp gỡ, chăm sóc người thân… Nhưng Tết với những Tham tán thương mại - người được giao nhiệm vụ 'đi sứ' vẫn là những công việc hàng ngày, thậm chí còn là lúc làm việc nhiều hơn khi có thể kết nối, 'bắt đúng mạch' của những người con xa xứ…
Xét về thời gian thi cử, Lưỡng quốc Trạng nguyên Nguyễn Trực không phải Trạng nguyên đầu tiên của triều Lê sơ.
Tiến sĩ, Thượng thư bộ Lễ Nguyễn Sư Mạnh sinh năm Mậu Dần 1458 đời Hồng Đức tại làng Cổ Đô, xã Cổ Đô, huyện Ba Vì, Hà Nội. Khi đang làm Thượng thư bộ Lễ, Nguyễn Sư Mạnh được cử đi sứ nhà Minh (năm 1500). Tài năng của ông đã làm cho vua Minh phải khâm phục và trọng nể, phong cho chức Thượng thư của Trung Quốc, ban cho áo mũ, thẻ bài. Từ đó, người đời gọi ông là 'Lưỡng quốc Thượng thư'.
Sáng 9/1, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng trao quyết định bổ nhiệm 18 Đại sứ, giao nhiệm vụ cho các Đại sứ và Trưởng cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài nhiệm kỳ 2024-2027.
Nguyễn Công Cơ sinh năm 1676, tại làng Xuân Tảo trong một gia đình nhà nho có truyền thống khoa bảng.
Khoa thi năm Tân Sửu (1721) đời vua Lê Dụ Tông, Nguyễn Tông Quai tham gia Hội nguyên đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân (Hoàng giáp).
Chúng ta thường thấy một hoặc một cặp sư tử đá hay được trưng bày trước cổng nhiều công trình kiến trúc, đền chùa cổ kính xưa, tại sao lại như vậy?
Xã Chi Lăng, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn là vùng đất giàu tiềm năng du lịch không chỉ với cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, những nét văn hóa truyền thống đặc sắc, nhiều di tích văn hóa, lịch sử mà còn là xã đầu tiên đạt tiêu chí nông thôn mới và nông thôn mới kiểu mẫu của tỉnh Lạng Sơn.
Có ông nội là Thượng tướng quân, bố làm Thừa chính sứ đều được phong tước hầu, nhưng Phạm Đình Kính không cậy gia thế, nuôi chí trở thành đại khoa.
Bên cạnh tài năng, trí thông minh kiệt xuất, vị trạng nguyên này còn có một mối tình xuyên biên giới nổi tiếng. Cũng vì đó mà ngày nay ông vẫn còn hậu duệ ở Hàn Quốc.
Theo Thứ trưởng Nguyễn Minh Vũ, cuốn sách Chuyện 'Đi sứ' thời hội nhập là động lực 'truyền lửa' để nhiều người có thêm tình yêu với đất nước, với ngành ngoại giao.
Cuốn sách Chuyện 'đi sứ' thời hội nhập (Hồi ức của các đại sứ) do Đại sứ Ngô Quang Xuân chủ biên là hồi ức về hành trình của những người con – các đại sứ và nhà ngoại giao chuyên nghiệp, tất cả vì 'màu cờ sắc áo của đất nước, dân tộc'.
Sau chuyến đi sứ nhà Thanh, vị đại khoa bị cách chức, thời gian sau ông lại được cử đi Indonesia nhưng chẳng may ốm nặng qua đời.
Là nhà khoa bảng, Tham tụng Tể tướng triều Lê trung hưng nhưng Hoàng giáp Lê Hiệu lại được triều nhà Nguyễn phong thần.
Sáng 21/11, tại thành phố Lạng Sơn, Hội Di sản văn hóa tỉnh tổ chức hội thảo 'Lịch sử hình thành, phát triển phố chợ Kỳ Lừa và con đường đi sứ tại tỉnh Lạng Sơn gắn với phát triển du lịch'.
NXB Chính trị quốc gia Sự thật vừa xuất bản cuốn sách Chuyện 'đi sứ' thời hội nhập (Hồi ức của các đại sứ) do Đại sứ Ngô Quang Xuân chủ biên.
Cuốn sách 'Chuyện 'đi sứ' thời hội nhập' (Hồi ức của các đại sứ) do Đại sứ Ngô Quang Xuân chủ biên, ghi lại những câu chuyện, tình huống tiêu biểu trong các nhiệm kỳ công tác ngoại giao ở nước ngoài, đúc rút những kinh nghiệm quý báu trong quá trình hoạt động thực tiễn của các đại sứ, những nhà ngoại giao chuyên nghiệp.
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa ra mắt độc giả cuốn sách Chuyện 'đi sứ' thời hội nhập (Hồi ức của các đại sứ) do Đại sứ Ngô Quang Xuân chủ biên.
Cuốn sách do Đại sứ Ngô Quang Xuân chủ biên ghi lại những câu chuyện, tình huống tiêu biểu trong các nhiệm kỳ công tác ngoại giao ở nước ngoài, đúc rút những kinh nghiệm quý báu trong quá trình hoạt động thực tiễn của các đại sứ, những nhà ngoại giao chuyên nghiệp.
Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa xuất bản Cuốn sách Chuyện 'đi sứ' thời hội nhập (Hồi ức của các đại sứ) do Đại sứ Ngô Quang Xuân chủ biên ghi lại những câu chuyện, tình huống tiêu biểu trong các nhiệm kỳ công tác ngoại giao ở nước ngoài.
Dục Đức Linh là nữ quan thân cận của Từ Hi Thái hậu. Trong thời gian hầu hạ Từ Hi Thái hậu, Dục Đức Linh chứng kiến cảnh bà hoàng này tắm khiến nữ quan này nhìn thấu vận mệnh nhà Thanh sắp lụi tàn.
Từ thời cổ đại bên Trung Quốc, khi vua nhà Hạ nổi lên làm trung tâm các bộ lạc, đã có việc các nước chư hầu sai sứ triều cống. Sứ thần không chỉ dâng cống phẩm lên hoàng đế, mà còn thực hiện rất nhiều sứ mệnh ngoại giao khác, từ cầu phong, báo tang, đến xin phân định biên giới, xin kinh sách...
Triển lãm 'Họa - Thơ đi sứ' đang diễn ra tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam với mong muốn lan tỏa tình yêu lịch sử, văn học của tác giả trẻ Phạm Nam Phương.
50 bức tranh họa các bài thơ về chủ đề 'Đi sứ' của những nhà ngoại giao trong lịch sử, triển lãm 'Họa - Thơ đi sứ' với mong muốn lan tỏa tình yêu lịch sử, văn học của tác giả trẻ Phạm Nam Phương. Triển lãm 'Họa - Thơ đi sứ' diễn ra từ ngày 21 - 24/10/2023 tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đang thu hút sự quan tâm của đông đảo người xem bởi cách chọn đề tài độc đáo của một nữ sinh Hà thành.
Vẽ tranh họa các bài thơ đi sứ, Phạm Nam Phương mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào hành trình giữ gìn và lan tỏa các giá trị văn hóa, lịch sử của dân tộc.
Sáng nay (21/10), triển lãm 'Họa - Thơ đi sứ' của tác giả trẻ Phạm Nam Phương đã khai mạc tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam. Triển lãm trưng bày 50 tác phẩm họa các bài thơ về chủ đề đi sứ của các nhà ngoại giao trong lịch sử.
Phạm Nam Phương đã sáng tác dựa trên cảm hứng từ những bài thơ 'đi sứ' của các sứ thần Việt Nam xưa kia với mong muốn lan tỏa tình yêu hội họa, văn chương đến các bạn trẻ.
Tác giả Nam Phương cảm tác từ bài thơ tả cảnh đẹp, con người, nỗi niềm tâm sự của các sứ thần Việt Nam họa lại nên những bức tranh nhiều cảm xúc trong triển lãm 'Họa – Thơ đi sứ'.
Từ ngày 21-24/10, triển lãm 'Họa – Thơ đi sứ' của tác giả trẻ Phạm Nam Phương diễn ra tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam. Triển lãm trưng bày 50 tác phẩm của tác giả Nam Phương họa các bài thơ về chủ đề Đi sứ của các nhà ngoại giao trong lịch sử.