Vị Trạng nguyên đầu tiên của triều Lê sơ

Xét về thời gian thi cử, Lưỡng quốc Trạng nguyên Nguyễn Trực không phải Trạng nguyên đầu tiên của triều Lê sơ.

Tiến sĩ Thượng thư bộ Lễ Nguyễn Sư Mạnh | Danh nhân Thăng Long - Hà Nội | 20/01/2024

Tiến sĩ, Thượng thư bộ Lễ Nguyễn Sư Mạnh sinh năm Mậu Dần 1458 đời Hồng Đức tại làng Cổ Đô, xã Cổ Đô, huyện Ba Vì, Hà Nội. Khi đang làm Thượng thư bộ Lễ, Nguyễn Sư Mạnh được cử đi sứ nhà Minh (năm 1500). Tài năng của ông đã làm cho vua Minh phải khâm phục và trọng nể, phong cho chức Thượng thư của Trung Quốc, ban cho áo mũ, thẻ bài. Từ đó, người đời gọi ông là 'Lưỡng quốc Thượng thư'.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng trao quyết định bổ nhiệm 18 Đại sứ

Sáng 9/1, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng trao quyết định bổ nhiệm 18 Đại sứ, giao nhiệm vụ cho các Đại sứ và Trưởng cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài nhiệm kỳ 2024-2027.

Vị Tiến sĩ cương trực nổi tiếng thanh bần, được dựng miếu thờ khi còn sống

Nguyễn Công Cơ sinh năm 1676, tại làng Xuân Tảo trong một gia đình nhà nho có truyền thống khoa bảng.

Vị Hoàng giáp được vua Thanh mến tài vẽ tặng chân dung

Khoa thi năm Tân Sửu (1721) đời vua Lê Dụ Tông, Nguyễn Tông Quai tham gia Hội nguyên đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân (Hoàng giáp).

Tại sao thời cổ đại không có sư tử với tượng sư tử đá để canh giữ cửa thành? Các nhà sử học tiết lộ lý do tại sao

Chúng ta thường thấy một hoặc một cặp sư tử đá hay được trưng bày trước cổng nhiều công trình kiến trúc, đền chùa cổ kính xưa, tại sao lại như vậy?

Tiềm năng phát triển du lịch nông thôn tại Lạng Sơn

Xã Chi Lăng, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn là vùng đất giàu tiềm năng du lịch không chỉ với cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, những nét văn hóa truyền thống đặc sắc, nhiều di tích văn hóa, lịch sử mà còn là xã đầu tiên đạt tiêu chí nông thôn mới và nông thôn mới kiểu mẫu của tỉnh Lạng Sơn.

Sống trong nhung lụa vẫn quyết thi đỗ đại khoa

Có ông nội là Thượng tướng quân, bố làm Thừa chính sứ đều được phong tước hầu, nhưng Phạm Đình Kính không cậy gia thế, nuôi chí trở thành đại khoa.

Trạng nguyên kiệt xuất nhất sử Việt lấy vợ Cao Ly là ai?

Bên cạnh tài năng, trí thông minh kiệt xuất, vị trạng nguyên này còn có một mối tình xuyên biên giới nổi tiếng. Cũng vì đó mà ngày nay ông vẫn còn hậu duệ ở Hàn Quốc.

'Đi sứ' thời hội nhập: Những chuyện chưa bao giờ kể

Theo Thứ trưởng Nguyễn Minh Vũ, cuốn sách Chuyện 'Đi sứ' thời hội nhập là động lực 'truyền lửa' để nhiều người có thêm tình yêu với đất nước, với ngành ngoại giao.

Nơi trở về của dòng chảy chung nguồn cội

Cuốn sách Chuyện 'đi sứ' thời hội nhập (Hồi ức của các đại sứ) do Đại sứ Ngô Quang Xuân chủ biên là hồi ức về hành trình của những người con – các đại sứ và nhà ngoại giao chuyên nghiệp, tất cả vì 'màu cờ sắc áo của đất nước, dân tộc'.

Đại khoa họ Đặng ở Cự Đình: Sống vì khoa danh, chết vì việc nước

Sau chuyến đi sứ nhà Thanh, vị đại khoa bị cách chức, thời gian sau ông lại được cử đi Indonesia nhưng chẳng may ốm nặng qua đời.

Hoàng giáp triều Lê được triều Nguyễn phong thần

Là nhà khoa bảng, Tham tụng Tể tướng triều Lê trung hưng nhưng Hoàng giáp Lê Hiệu lại được triều nhà Nguyễn phong thần.

Hội thảo 'Lịch sử hình thành, phát triển phố chợ Kỳ Lừa và con đường đi sứ tại tỉnh Lạng Sơn gắn với phát triển du lịch'

Sáng 21/11, tại thành phố Lạng Sơn, Hội Di sản văn hóa tỉnh tổ chức hội thảo 'Lịch sử hình thành, phát triển phố chợ Kỳ Lừa và con đường đi sứ tại tỉnh Lạng Sơn gắn với phát triển du lịch'.

Khám phá chuyện 'đi sứ' thời hội nhập

NXB Chính trị quốc gia Sự thật vừa xuất bản cuốn sách Chuyện 'đi sứ' thời hội nhập (Hồi ức của các đại sứ) do Đại sứ Ngô Quang Xuân chủ biên.

Chuyện 'đi sứ' thời hội nhập

Cuốn sách 'Chuyện 'đi sứ' thời hội nhập' (Hồi ức của các đại sứ) do Đại sứ Ngô Quang Xuân chủ biên, ghi lại những câu chuyện, tình huống tiêu biểu trong các nhiệm kỳ công tác ngoại giao ở nước ngoài, đúc rút những kinh nghiệm quý báu trong quá trình hoạt động thực tiễn của các đại sứ, những nhà ngoại giao chuyên nghiệp.

Sách quý chia sẻ kinh nghiệm của nhiều nhà ngoại giao chuyên nghiệp

Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa ra mắt độc giả cuốn sách Chuyện 'đi sứ' thời hội nhập (Hồi ức của các đại sứ) do Đại sứ Ngô Quang Xuân chủ biên.

Ra mắt cuốn sách 'Chuyện 'đi sứ' thời hội nhập'

Cuốn sách do Đại sứ Ngô Quang Xuân chủ biên ghi lại những câu chuyện, tình huống tiêu biểu trong các nhiệm kỳ công tác ngoại giao ở nước ngoài, đúc rút những kinh nghiệm quý báu trong quá trình hoạt động thực tiễn của các đại sứ, những nhà ngoại giao chuyên nghiệp.

Cuốn sách 'Chuyện 'đi sứ' thời hội nhập': Hội tụ những câu chuyện tiêu biểu của ngoại giao Việt Nam

Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa xuất bản Cuốn sách Chuyện 'đi sứ' thời hội nhập (Hồi ức của các đại sứ) do Đại sứ Ngô Quang Xuân chủ biên ghi lại những câu chuyện, tình huống tiêu biểu trong các nhiệm kỳ công tác ngoại giao ở nước ngoài.

Nhìn Từ Hi tắm, sao nữ quan phán câu xanh rờn: 'Nhà Thanh sắp lụi'?

Dục Đức Linh là nữ quan thân cận của Từ Hi Thái hậu. Trong thời gian hầu hạ Từ Hi Thái hậu, Dục Đức Linh chứng kiến cảnh bà hoàng này tắm khiến nữ quan này nhìn thấu vận mệnh nhà Thanh sắp lụi tàn.

Trọng trách của sứ thần xưa

Từ thời cổ đại bên Trung Quốc, khi vua nhà Hạ nổi lên làm trung tâm các bộ lạc, đã có việc các nước chư hầu sai sứ triều cống. Sứ thần không chỉ dâng cống phẩm lên hoàng đế, mà còn thực hiện rất nhiều sứ mệnh ngoại giao khác, từ cầu phong, báo tang, đến xin phân định biên giới, xin kinh sách...

Lan tỏa tình yêu lịch sử, văn học qua triển lãm 'Họa - Thơ đi sứ'

Triển lãm 'Họa - Thơ đi sứ' đang diễn ra tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam với mong muốn lan tỏa tình yêu lịch sử, văn học của tác giả trẻ Phạm Nam Phương.

'Họa-Thơ đi sứ' lan tỏa tình yêu văn chương bằng hội họa

50 bức tranh họa các bài thơ về chủ đề 'Đi sứ' của những nhà ngoại giao trong lịch sử, triển lãm 'Họa - Thơ đi sứ' với mong muốn lan tỏa tình yêu lịch sử, văn học của tác giả trẻ Phạm Nam Phương. Triển lãm 'Họa - Thơ đi sứ' diễn ra từ ngày 21 - 24/10/2023 tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đang thu hút sự quan tâm của đông đảo người xem bởi cách chọn đề tài độc đáo của một nữ sinh Hà thành.

Nữ họa sĩ 17 tuổi vẽ tranh chủ đề đi sứ của các nhà ngoại giao

Vẽ tranh họa các bài thơ đi sứ, Phạm Nam Phương mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào hành trình giữ gìn và lan tỏa các giá trị văn hóa, lịch sử của dân tộc.

Thiên nhiên và hình ảnh người phụ nữ qua triển lãm 'Họa - Thơ đi sứ' của tác giả trẻ Nam Phương

Sáng nay (21/10), triển lãm 'Họa - Thơ đi sứ' của tác giả trẻ Phạm Nam Phương đã khai mạc tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam. Triển lãm trưng bày 50 tác phẩm họa các bài thơ về chủ đề đi sứ của các nhà ngoại giao trong lịch sử.

'Thơ đi sứ' sống động trong tranh màu nước của họa sỹ 17 tuổi

Phạm Nam Phương đã sáng tác dựa trên cảm hứng từ những bài thơ 'đi sứ' của các sứ thần Việt Nam xưa kia với mong muốn lan tỏa tình yêu hội họa, văn chương đến các bạn trẻ.

Tác giả 17 tuổi triển lãm tranh về chủ đề đi sứ của các nhà ngoại giao

Tác giả Nam Phương cảm tác từ bài thơ tả cảnh đẹp, con người, nỗi niềm tâm sự của các sứ thần Việt Nam họa lại nên những bức tranh nhiều cảm xúc trong triển lãm 'Họa – Thơ đi sứ'.

Sáng 21/10, khai mạc Triển lãm Mỹ thuật 'Họa - Thơ đi sứ' của tác giả Phạm Nam Phương

Từ ngày 21-24/10, triển lãm 'Họa – Thơ đi sứ' của tác giả trẻ Phạm Nam Phương diễn ra tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam. Triển lãm trưng bày 50 tác phẩm của tác giả Nam Phương họa các bài thơ về chủ đề Đi sứ của các nhà ngoại giao trong lịch sử.

Huyện Gia Lâm: Bảo tồn, phát triển nghề dát vàng, bạc, quỳ xã Kiêu Kỵ

Sau nhiều năm phấn đấu, nghề dát vàng, bạc, quỳ xã Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. Xã Kiêu Kỵ cũng đã xây dựng thành công nông thôn mới (NTM) nâng cao, làm tiền đề cho việc thành lập phường khi Gia Lâm lên quận.

Nghề dát quỳ, vàng, bạc Kiêu Kỵ - Di sản văn hóa quốc gia

Sáng 12/10, xã Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm, long trọng tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, chứng nhận ghi danh nghề quỳ, vàng, bạc Kiêu Kỵ là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Vị trạng nguyên nào là ông tổ nghề dệt chiếu?

Nhờ có công truyền dạy kỹ thuật dệt chiếu cói, ông được dân làng tôn xưng là Trạng Chiếu.

Bí mật thực sự của giàu có

Tiền mất đi nhưng cái ví vẫn còn đó, tiền và ví không còn nữa nhưng trí tuệ vẫn còn đó. Đây chính là bí mật thực sự của sự giàu có.

Những nhà ngoại giao họ Doãn trên đất cổ Kẻ Nưa

Vùng đất cổ Kẻ Nưa xưa, nay là thị trấn Nưa (huyện Triệu Sơn) từ xa xưa đã được biết đến là quê hương của nhiều danh sĩ nổi tiếng lịch sử. Trong đó, những danh sĩ họ Doãn: Doãn Tử Tư, Doãn Anh Khải, Doãn Bằng Hài là những nhà ngoại giao xuất chúng thời Lý - Trần.

Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu (Kỳ 20)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc cuốn sách 'Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu' của PGSTS Cao Văn Liên, do NXB Thanh Niên ấn hành.

Ngôi nhà cổ đặc biệt hơn 200 năm tuổi ở Hội An

Được xây dựng từ năm 1802, đến nay ngôi nhà đã có tuổi đời hơn 200 năm nhưng vẫn giữ nguyên vẹn lối kiến trúc độc đáo với các vật dụng bên trong.

Vị Thám hoa cải cách phép vua, lệ làng

Theo lệ cũ khi tân khoa vinh quy bái tổ, hàng tổng ngoài việc lo liệu lễ nghi đón rước, còn phải đóng góp vật lực, phục dịch làm nhà cho tân khoa.

Nhà khoa bảng nước Việt nào ví mình với Gia Cát Lượng?

Khi vua Gia Long thống nhất sơn hà, Tiến sĩ Nguyễn Gia Cát không ra yết kiến. Ông ví mình với quân sư Gia Cát Lượng nên nhờ đó mà thoát tội.

Quảng bá các giá trị văn hóa truyền thống gắn với ngôi đình cổ tại Thủ đô

Ngày 1/7 (tức 14/5 âm lịch), Lễ hội truyền thống Đình Chèm (phường Thụy Phương, Bắc Từ Liêm, Hà Nội) chính thức khai hội.

Thơ tiếp sứ, thơ đi sứ!

Sử sách ghi lại trong một cuộc lui quân, vua Trần Nhân Tông cho khắc hai câu thơ vào đuôi thuyền rồng: 'Cối Kê cựu sự quân tu ký, Hoan Ái do tồn thập vạn binh' (Cối Kê chuyện cũ, ngươi nên nhớ/ Hoan Ái vẫn còn mười vạn quân). Hoan Ái tức Thanh Hóa, Nghệ An ngày nay.

Háo hức đón đợi những vở tuồng bên bờ sông Hàn, Đà Nẵng

Trong khoảng 2 tiếng tại sân khấu ngoài trời bên bờ Đông sông Hàn (Đà Nẵng), công chúng yêu nghệ thuật truyền thống đã được thưởng thức các trích đoạn tuồng 'Đổi hồn Đát Kỷ', tuồng hài 'Đi sứ' hay tuồng 'Sơn Hậu'...

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng: Việt Nam - Hàn Quốc là 'người bạn tốt, đối tác tốt, thông gia tốt'

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng nhấn mạnh chuyến thăm Việt Nam lần này của Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol có ý nghĩa hết sức quan trọng cho hành trình mà Việt Nam - Hàn Quốc sẽ cùng đi bằng tinh thần người bạn tốt, đối tác tốt, thông gia tốt

'Cùng vun đắp mối quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc tiến xa hơn nữa'

Tối 23/6, tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế (Hà Nội), Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Phu nhân chủ trì tiệc chiêu đãi trọng thể chào mừng Tổng thống Yoon Suk Yeol và Phu nhân đang có chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam.