Khẳng định việc thu bổ sung thuế tối thiểu toàn cầu là cần thiết. Bởi nếu Việt Nam không thu thuế này thì các nước khác cũng thu, như thế sẽ mất khoản thuế khoảng 14.600 tỷ đồng. Tuy nhiên, một số ĐBQH cho rằng, đi kèm với cơ chế áp thuế tối thiểu toàn cầu, cần thêm chính sách hỗ trợ để doanh nghiệp nước ngoài, các 'đại bàng' FDI yên tâm đầu tư vào Việt Nam.
Một trong những điều kiện thuận lợi khi thực hiện cải cách tiền lương là tích lũy đủ nguồn ngân sách để triển khai đồng bộ nội dung của chế độ tiền lương mới.
Đại biểu đề nghị rà soát, phân định rõ ranh giới giữa các cấp quy hoạch sử dụng đất để bảo đảm có sự khớp nối liên tục trong một chỉnh thể thống nhất, không để khoảng trống.
Đề xuất xếp lương giáo viên cao nhất trong hệ thống thang bảng lương hành chính sự nghiệp của đại biểu Quốc hội đang nhận được nhiều quan tâm từ đông đảo đội ngũ nhà giáo cả nước.
Mục tiêu cải cách tiền lương là bảo đảm cho người lao động đủ sống bằng lương, đặc biệt phải xem xét quy định các loại phụ cấp đặc thù cho các ngành lĩnh vực..
ĐBQH đề nghị Chính phủ báo cáo tổng thể nguồn lực thực hiện chính sách cải cách tiền lương giai đoạn 2024-2026 và dự báo đến năm 2030.
Đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ báo cáo tổng thể nguồn lực cải cách tiền lương, đồng thời quan tâm đến chính sách tiền lương, phụ cấp đối với cán bộ, công chức cấp cơ sở.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, sáng 2/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025; Kế hoạch tài chính quốc gia và vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021-2025; tình hình thực hiện ngân sách nhà nước, dự toán ngân sách nhà nước năm 2024…
Thảo luận về tình hình thực hiện ngân sách nhà nước sáng 2-11, các đại biểu Quốc hội băn khoăn với các chính sách miễn giảm thuế, phí và cho rằng cần phải có những điều chỉnh trước những biến động, bối cảnh mới.
Theo đại biểu Quốc hội Nguyễn Thành Nam, nếu không làm tốt chính sách hỗ trợ sẽ tạo ra tâm lý băn khoăn của nhiều cán bộ 'dôi dư' do việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã.
Ngày 1/11, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 và nhiều nội dung quan trọng khác.
Trước những kiến nghị của đại biểu, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nhìn nhận vấn đề cần giải quyết hiện nay của ngành giáo dục là chuẩn bị nguồn tuyển, điều chỉnh lương, chế độ, phụ cấp...
Đại biểu Hà Ánh Phượng đề nghị Quốc hội, Chính phủ trong cải cách tiền lương lần này cần quy định lương của giáo viên ở mức cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp.
Đại biểu Quốc hội Hà Ánh Phượng đề nghị cần quy định tiền lương của giáo viên ở mức cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp để giáo viên tròn vai, tâm huyết với nghề.
Đại biểu Hà Ánh Phượng đề nghị lương của giáo viên ở mức cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp và có thêm phụ cấp tùy theo tính chất công việc, theo vùng,
Đại biểu Quốc hội Hà Ánh Phượng đề nghị cần quy định lương của giáo viên ở mức cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp để giáo viên yên tâm công tác, cống hiến với nghề, đáp ứng yêu cầu dạy và học trong giai đoạn hiện nay.
Đại biểu Hà Ánh Phượng, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Phú Thọ cho rằng, thực hiện cải cách tiền lương lần này, cần quy định lương của giáo viên ở mức cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp.
Theo đại biểu Hà Ánh Phượng, mức lương thấp khiến nhiều giáo viên phải chuyển việc hoặc làm thêm, dẫn đến tình trạng chưa tròn vai và chưa tâm huyết với nghề.
Thảo luận tai hội trường sáng 1-11, đại biểu Hà Ánh Phượng (đoàn Phú Thọ) đề nghị trong cải cách tiền lương lần này cần quy định lương của giáo viên ở mức cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp.
Các đại biểu Quốc hội và thành viên Chính phủ đều cho rằng, cần phân quyền nhiều hơn cho địa phương để tháo gỡ 'nút thắt' trong giải ngân vốn đầu tư 3 chương trình mục tiêu quốc gia.
Quy định Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam làm chủ đầu tư nhà ở xã hội cho công nhân, người lao động thuê là nội dung nhận được nhiều ý kiến trái chiều từ đại biểu Quốc hội tại phiên thảo luận chiều 26/10.
Còn nhiều ý kiến khác nhau của các đại biểu về quy định Tổng liên đoàn lao động là chủ đầu tư nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân lưu trú. Bên cạnh quan điểm đồng tình, nhiều đại biểu đề nghị chưa nên quy định vấn đề này trong dự thảo luật mà nên làm thí điểm...
Các ý kiến đồng tình cho rằng phương án này phù hợp với chủ trương, huy động đa dạng các nguồn lực xã hội để đầu tư phát triển nhà ở xã hội, nhất là nhà ở cho đối tượng công nhân.
Theo đại biểu Quốc hội Lê Thanh Hoàn, cần có chính sách chấm dứt tình trạng mua nhà xã hội kiểu 'bốc thăm trúng thưởng' nhằm hướng đến mục tiêu mọi người đều có chỗ ở.
Thảo luận tổ về dự án Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) chiều 19-6, các đại biểu Quốc hội cho rằng, quy định các giao dịch bất động sản phải thông qua sàn giao dịch bất động sản chỉ nên khuyến khích, không nên bắt buộc như trong dự thảo Luật bởi sẽ tạo thêm trung gian, phát sinh chi phí.
Các quy định liên quan đến cá nhân người nước ngoài được mua và sở hữu nhà ở tại Việt Nam là vấn đề nhạy cảm, hệ trọng nên cần cân nhắc cụ thể, thận trọng, kỹ lưỡng…
Sáng 19-6, tại kỳ họp thứ năm, Quốc hội khóa XV, thảo luận tại hội trường về nhà lưu trú cho công nhân được quy định trong dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội cho rằng, quy định này chưa bảo đảm tính chặt chẽ, khoa học, khả thi; còn nhiều chồng chéo, bất cập với các quy định pháp luật khác.
Bộ trưởng Bộ GTVT cho biết, hoạt động đăng kiểm có đặc thù tương đối khép kín, nên khi thanh tra, kiểm tra chỉ trên hồ sơ, 'trong khi vi phạm không nằm trong hồ sơ'. Hơn nữa, một bộ phận cán bộ có sự cấu kết, tham nhũng.
Một trong những nội dung được nhiều đại biểu quan tâm chất vấn Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải là hoạt động đăng kiểm. Các ý kiến đại biểu đề nghị cần xác định trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Giao thông vận tải và các chính quyền địa phương trong việc đảm bảo hoạt động đăng kiểm ổn định, đúng pháp luật.
Chiều 1-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ năm, Quốc hội khóa XV, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng giải trình, làm rõ nội dung liên quan đến giải ngân vốn đầu tư công mà các đại biểu nêu.
Nhiều đại biểu Quốc hội ghi nhận và đánh giá cao những kết quả của ngành Giáo dục, đồng thời đề xuất nhiều giải pháp trong thời gian tới.
Tăng phụ cấp ưu đãi cho giáo viên là mong mỏi của các nhà giáo.
Là Bộ trưởng cuối cùng đăng đàn giải trình trong phiên thảo luận tại Hội trưởng chiều 31/5, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị đi thẳng vào điểm nóng - thực hiện quy chuẩn về phòng cháy, chữa cháy.
Dự án Luật Hợp tác xã (sửa đổi) đã được Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 4. Đến nay, sau nhiều cuộc họp lấy ý kiến của ĐBQH và chuyên gia, Dự thảo Luật tiếp thu tại kỳ họp thứ 5 gồm 12 chương với 115 điều, tăng 04 điều so với dự thảo Luật do Chính phủ trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 4 và đã cơ bản đáp ứng được quan điểm, mục tiêu, yêu cầu đặt ra.
Ngày 29/5, phiên thảo luận của Quốc hội về việc huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phục vụ phòng, chống dịch COVID-19, việc thực hiện chính sách, pháp luật về y tế cơ sở, y tế dự phòng được đông đảo cử tri Thủ đô quan tâm, theo dõi.
Tỷ lệ khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế tại trạm y tế xã trên tổng số lượt khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế ở tất cả các cấp chuyên môn kỹ thuật trên toàn quốc giảm từ 19,8% năm 2017 xuống còn 14,6% năm 2022.
Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng cần quy định giá trần vé máy bay để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tránh tình trạng doanh nghiệp tăng giá vé quá cao
Quy định về giá trần - sàn dịch vụ vận chuyển hành khách hàng không nội địa là một trong những vấn đề được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm và bày tỏ ý kiến.
Đại biểu Quốc hội cho rằng nên bổ sung giá điện vào Phụ lục số 1 Danh mục hàng hóa, dịch vụ bình ổn giá bởi đây là hàng hóa, dịch vụ quan trọng.
Hòa nhịp chung cùng sự phát triển kinh tế - xã hội một cách toàn diện trên quê hương Đất Tổ, thể thao Phú Thọ đã khép lại năm 2022 với nhiều dấu ấn đậm nét, rực sáng về thành tích thi đấu cũng như tổ chức các sự kiện thể thao quan trọng mang tầm quốc tế như Đại hội Thể thao Đông Nam Á (SEA Games 31), vòng loại giải U17 châu Á. Qua đó khẳng định sự quan tâm, đầu tư của tỉnh cho công tác phát triển phong trào thể dục thể thao, đặc biệt là thể thao thành tích cao nằm trong tốp đầu của khu vực trung du, miền núi phía bắc.
Sau 5 ngày thi đấu sôi nổi từ 12- 17/12 tại TP Cần Thơ, 4 HLV, 12 VĐV đến từ Sở Giáo dục và Đào tạo Phú Thọ đã mang đến Hội thao Giáo dục QP-AN học sinh THPT toàn quốc những phần biểu diễn ấn tượng ở các nội dung thi đấu. Kết quả chung cuộc, đoàn Phú Thọ đã giành được 384,35 điểm và xếp vị trí thứ Ba toàn đoàn cùng với Đắk Lắk và Kiên Giang. Trong khi đó, cá nhân em Nguyễn Thúy Hiền - Trường THPT Phù Ninh, huyện Phù Ninh giành giải Ba cá nhân toàn năng khối 11.
Trong khuôn khổ Đại hội Thể thao toàn quốc lần thứ IX năm 2022, ngày 11/12, tại Trung tâm Thể thao tỉnh Quảng Ninh đã diễn ra nội dung tranh huy chương toàn năng môn Bắn Cung với 4 nội dung: Cung 3 dây 50m nam, cung 1 dây 70m nữ, cung 1 dây 70m nam, cung 3 dây 50m nữ.
Chiều 11-11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ tư, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội họp phiên toàn thể, thảo luận ở hội trường về dự án Luật Giá (sửa đổi). Tại phiên thảo luận, việc có nên duy trì quỹ bình ổn giá xăng dầu là nội dung được các đại biểu quan tâm, thảo luận.
Chiều 11/11, Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật Giá (sửa đổi). Vấn đề có nên tiếp tục duy trì Quỹ bình ổn xăng, dầu nhận được nhiều ý kiến thảo luận từ các đại biểu Quốc hội.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, Quỹ bình ổn xăng dầu đã góp phần làm giảm sốc khi giá xăng dầu thế giới tăng cao hoặc giảm quá mạnh.
Đại biểu Quốc hội cho rằng việc hỗ trợ của Nhà nước đối với các tổ chức kinh tế hợp tác trong dự thảo Luật còn quá nhiều, mang tính dàn trải, thiếu tập trung và thiếu tính trọng tâm.
Chiều 10-11, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tư, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội tiến hành thảo luận về dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi).
Chiều 3-11, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tư, tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn với nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực xây dựng, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị nhìn nhận, vi phạm về trật tự xây dựng rất khó khắc phục hậu quả. Các trường hợp buộc phải tháo dỡ công trình vi phạm đều dẫn đến lãng phí nguồn lực xã hội.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, đã giao các bộ, ngành liên quan rà soát, nghiên cứu theo hướng một đầu mối quản lý xăng dầu là Bộ Công Thương.
Ngày 6/10, tại Trung tâm Hội nghị văn hóa tỉnh Lai Châu, Hội Nghệ sỹ Nhiếp ảnh Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Lai Châu tổ chức khai mạc Triển lãm ảnh và trao giải Liên hoan Ảnh nghệ thuật miền núi phía Bắc lần thứ 21, năm 2022 với chủ đề 'Vẻ đẹp - đất nước, con người miền núi phía Bắc'.