Điều tuyệt diệu khi bước chân vào thế giới Gothic

Quả là một trải nghiệm thú vị tự mình tìm ra những dụng ý, còn không cũng chẳng sao, thưởng thức một kiệt tác văn chương như tập truyện của Isak Dinesen vẫn là một điều tuyệt diệu.

Sách tết

Cách đây 5 năm, dịp xuân Kỷ Hợi (2019), Công ty cổ phần văn hóa Đông A phát hành cuốn sách có cái tên rất thú vị – Sách tết. Lúc bấy giờ vì tò mò nên chúng tôi cũng tìm mua một cuốn để xem. Cho đến nay, sách tết trở thành giai phẩm xuân quen thuộc của gia đình mỗi dịp năm mới.

Cư xá ở Phú Nhuận

Xã Phú Nhuận tuy nhỏ nhưng có lẽ ở thập niên 1950 - 1960 còn nhiều đất trống nên có nhiều cơ quan nhà nước hoặc công ty tư nhân lập nên những cư xá bán trả góp.

'Huyên thuyên', 'Luyên thuyên' và 'Liên thiên'

Một độc giả thắc mắc: 'Tôi thấy hàng ngày mọi người dùng từ 'luyên thuyên' rất nhiều. Vậy, xin mục 'Cà kê chuyện chữ nghĩa' cho biết chính xác là 'huyên thuyên' hay là 'luyên thuyên'?

'Huyên thuyên', 'Luyên thuyên' và 'Liên thiên'

Một độc giả thắc mắc: 'Tôi thấy hàng ngày mọi người dùng từ 'luyên thuyên' rất nhiều. Vậy, xin mục 'Cà kê chuyện chữ nghĩa' cho biết chính xác là 'huyên thuyên' hay là 'luyên thuyên'?

Báo Tết bình chuyện năm cũ

Thường trong nội dung báo Tết, ngoài những văn thơ bàn chuyện vui Xuân, đón Tết, thì nội dung gần như không thể thiếu là xã luận tổng kết một năm cũ đã qua.

Chính trị - Xã hội Chính trị - Xã hội Thơ văn tranh đấu trên tuần báo 'Kinh tế tân văn'

Từ 'Nhành Lúa' đến 'Kinh tế tân văn' tiếp nối, cả hai tờ báo đã phát huy tối đa sức mạnh của cơ quan ngôn luận, cùng với các thể tài báo chí, thơ văn trên hai tờ báo đã trở thành vũ khí đấu tranh sắc bén của những người cộng sản.

Ra mắt 4 tác phẩm tiếp theo trong bộ sách 'Việt Nam danh tác'

Đầu năm mới 2021, Nhã Nam tiếp tục ra mắt bốn tác phẩm tiếp theo trong bộ Việt Nam danh tác: 'Những ngày thơ ấu' của Nguyên Hồng, 'Lạnh lùng' của Nhất Linh, 'Gánh hàng hoa' của Khái Hưng - Nhất Linh, 'Sợi tóc' của Thạch Lam.

Ra mắt bốn tác phẩm tiếp theo trong bộ sách 'Việt Nam danh tác'

Sau 44 tác phẩm của 27 tác giả, mới đây, Công ty sách Nhã Nam vừa ra mắt thêm 4 tác phẩm tiếp theo trong bộ sách 'Việt Nam danh tác', gồm: Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng, Lạnh lùng của Nhất Linh, Gánh hàng hoa của Khái Hưng - Nhất Linh và Sợi tóc của Thạch Lam.

'Viết' - Bản chúc thư văn chương của Duras

Marguerite Duras nói rằng nỗi cô đơn của văn chương là nỗi cô đơn mà nếu không có nó sẽ không có tác phẩm hoặc tác phẩm sẽ phải nhỏ từng giọt máu để tìm xem phải viết thêm gì

5 bộ tiểu thuyết kinh điển trong lịch sử Trung Quốc

Những bộ tiểu thuyết nổi tiếng như Tam quốc diễn nghĩa, Thủy Hử, Hồng Lâu mộng … được đánh giá là những viên ngọc châu vô cùng quý giá trong kho tàng văn học Trung Hoa.

Thời của tiểu thuyết ngắn

Thời nay đọc một cuốn tiểu thuyết dài gần như là một sự... mạo hiểm hoặc cần có một thứ bảo lãnh cho nó: tác phẩm kinh điển, tác phẩm bán chạy, tác giả là người cực kì được yêu thích... Ngay cả những người ham đọc sách, tiểu thuyết dài ngày càng trở thành một thử thách.

Dịch giả Thanh Thư: 'Người xa lạ' trong chốn sách vở

Cái tên Thanh Thư dần trở nên quen thuộc đối với độc giả Việt Nam. Là dịch giả của các tác phẩm: Xứ Đàng Trong, Nam Kỳ viễn chinh ký 1861, Người xa lạ, Một nụ cười nào đó...; từ tác phẩm của nhà văn đoạt giải Nobel cho đến ghi chép của nhà truyền giáo thế kỷ XVII, Thanh Thư đã trở thành cầu nối đưa một không gian khác, một thời đại khác đến với độc giả Việt Nam.

Kawabata Yasunari và cái đẹp nơi phù thế

Kawabata Yasunari - một trong những nhà văn vĩ đại nhất Nhật Bản - từng đoạt giải Nobel Văn chương năm 1968 nhưng cuộc đời ông là chuỗi ngày dài sống trong bi kịch

Dazai Osamu trong cõi nhân gian thất cách

Tròn 110 năm trước (19-6-1909), cậu bé Tsushima Shūji ra đời trong một gia đình địa chủ.

Nguyễn Dữ và tác phẩm bất hủ Truyền kỳ mạn lục

Nguyễn Dữ là con trai Nguyễn Tường Phiên, đỗ tiến sĩ năm Hồng Đức thứ27 đời Lê Thánh Tông (1496), làm quan tới chức Thừa chánh sứ, sau khimất, được phong chức Thượng thư và được phong làm Phúc thần.