Thanh Hóa: Hàng ngàn du khách tham dự lễ mở cổng trời

Ngày 30/1 (tức mùng 9 tháng Giêng), hàng nghìn du khách thập phương đã đổ về Khu di tích Am Tiêm, huyện Triệu Sơn (Thanh Hóa) để dự lễ 'mở cổng trời'.

Hàng nghìn người đổ về huyệt đạo linh thiêng bậc nhất Việt Nam trong ngày mở cổng trời

Ngày 30/1 (tức mùng 9 Tết), hàng nghìn du khách đã hành hương về Khu di tích danh thắng Ngàn Nưa thuộc huyện Triệu Sơn (Thanh Hóa) để tham dự lễ khai hội đền Nưa - Am Tiên cầu cho quốc thái dân an.

Cận cảnh hàng nghìn người lên đỉnh núi Nưa dự lễ 'mở cổng trời'

Ngày 30/1, hàng nghìn du khách thập phương đến tham quan và dự lễ hội Đền Nưa - Am Tiên, nơi được xem là 1 trong những huyệt đạo linh thiêng.

Khai mạc lễ hội Đền Nưa – Am Tiên năm 2023

Sáng 30-1 (tức ngày 9 tháng Giêng), huyện Triệu Sơn tổ chức khai mạc lễ hội Đền Nưa – Am Tiên năm 2023, kỷ niệm 1775 năm khởi nghĩa Bà Triệu (248-2023).

Tháng 2/2023 có sự kiện, ngày lễ gì đặc biệt?

Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, khởi nghĩa Yên Bái, ngày thầy thuốc Việt Nam, ngày Valetine ...là một số sự kiện đặc biệt trong tháng 2 năm 2023.

Hà Nội: Độc đáo hội thi nấu cơm dịp đầu năm mới

Sáng ngày 29/1 (tức mùng 8 Tết), nhiều người dân phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội đã có mặt đông đủ tại đình làng Thị Cấm để tham gia hội thi nấu cơm. Hội thi mang đến sự hào hứng, tinh thần đoàn kết cho người dân trong những ngày đầu năm mới.

Độc đáo, đặc sắc hội thi nấu cơm ở làng Thị Cấm

Vào dịp đầu xuân, thành phố Hà Nội có hàng nghìn lễ hội khác nhau. Tuy nhiên, lễ hội làng Thị Cấm có một 'chỗ đứng riêng' bởi những phong tục độc đáo. Trong đó, nổi bật nhất là hội thi nấu cơm.

Hàng nghìn người tham dự hội rước pháo đầu năm mới

Hai quả pháo dài khoảng 6m, đường kính 60cm, được những người đàn ông to khỏe rước quanh làng với mong ước năm mới làm ăn phát tài, gặp nhiều may mắn. Đây là một thủ tục tại lễ hội làng Đồng Kỵ (Bắc Ninh).

Trường ca – Cần 1 sự đổi mới

Là một cách tiếp cận, một phương thức chiếm lĩnh đời sống, một kênh giao tiếp với người đọc, thể loại văn học vừa ổn định, bền vững vừa đổi mới trong quá trình phát triển. Do vậy khái niệm thể loại không bất biến mà luôn linh hoạt mở ra đổi thay và tiếp nhận những yếu tố mới do tài năng sáng tạo của nhà văn đem lại.

Chu du miền lịch sử cùng tiểu thuyết 'Nam đế Vạn Xuân'

'Nam Đế Vạn Xuân' như một con tàu thời gian đưa ta ngược trở về từng quãng của lịch sử từ khi Lý Bí tu tập tại chùa Cổ Pháp đến thời điểm đuổi giặc Lương lên ngôi tại điện Vạn Thọ.

Kỳ lạ, bàng cổ thụ vài trăm tuổi rỗng ruột vẫn xanh tươi

Tại đền Vạn Lộc (phường Nghi Tân, thị xã Cửa Lò, Nghệ An) có một cây bàng hàng trăm năm tuổi rỗng ruột nhưng vẫn sống xanh tươi, kiên cường trong nắng gió.

Kỳ lạ, bàng cổ thụ vài trăm tuổi rỗng ruột vẫn xanh tươi

Tại đền Vạn Lộc (phường Nghi Tân, thị xã Cửa Lò, Nghệ An) có một cây bàng hàng trăm năm tuổi rỗng ruột nhưng vẫn sống xanh tươi, kiên cường trong nắng gió.

Ông Trương Gia Bình: Phát triển thương hiệu mạnh, thương hiệu xanh cần 'kiên cường, sáng tạo và dấn thân'

Chủ tịch FPT Trương Gia Bình cho biết đây không chỉ còn là đạo đức doanh nghiệp mà đã trở thành luật chơi mới sau sự kiện COP26 ...

Khánh thành công trình tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa Đền Phja Khao

Sáng 24/9, UBND huyện Chợ Đồn long trọng tổ chức Lễ khánh thành công trình tu bổ, tôn tạo di tích Đền Phja Khao tại thôn Phja Khao, xã Bản Thi. Đây là một trong những công trình đã được công nhận là di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh năm 2017.

TPHCM: Tổ chức lễ giỗ lần thứ 722 Đức Thánh Trần Hưng Đạo

Lễ giỗ lần thứ 722 Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn (1300 - 2022) được tổ chức trong ba ngày (từ 14-9 đến 16-9-2022, nhằm ngày 19-8 đến 21-8 âm lịch), tại Đền thờ Đức Thánh Trần Hưng Đạo (số 36 đường Võ Thị Sáu, phường Tân Định, quận 1, TPHCM) với nghi thức cúng giỗ và các hoạt động biểu diễn lân sư rồng, ban nam nữ tế lễ, thu hút đông đảo người dân khắp nơi về dâng hương.

'Hội thổi cơm thi Thị Cấm' đón Bằng Di sản văn hóa Quốc gia

Ngày 13/9, UBND quận Nam Từ Liêm tổ chức Lễ đón nhận Bằng Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia 'Hội thổi cơm thi Thị Cấm' và khánh thành tu bổ, tôn tạo đình Thị Cấm, phường Xuân Phương.

Xã anh hùng Hòa Chánh hôm nay

Giàu truyền thống cách mạng trong kháng chiến, sau ngày giải phóng, cấp ủy, chính quyền và nhân dân xã Hòa Chánh, huyện U Minh Thượng (Kiên Giang) nỗ lực xây dựng quê hương phát triển.

Mường Chanh ngày ấy - bây giờ

Trong không khí hào hùng của những ngày Tháng Tám lịch sử, chúng tôi về xã Mường Chanh, huyện Mai Sơn, vùng quê giàu truyền thống cách mạng. Nơi đây, gần 80 năm trước, tổ thanh niên cứu quốc Mường Chanh đã tập hợp những thanh niên yêu nước, cùng nhân dân đứng lên đánh đuổi giặc, giành chính quyền. Truyền thống cách mạng đó, tiếp tục được cấp ủy, chính quyền và nhân dân Mường Chanh viết tiếp trong công cuộc đổi mới, xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.

Ở nghĩa trang liệt sĩ

ĐBP - Bà Thảo lặng lẽ xếp mấy quả na hái từ vườn nhà ra đĩa, vài cái bánh tự tay làm, cành hoa cũng là của vườn nhà. Bà sắp cẩn thận đâu vào đấy rồi đặt lên trước phần mộ của ông. Thắp hương xong bà ngồi xuống bên cạnh, dòng nước mắt đặc quánh rỉ ra qua kẽ mắt.

Chiêm ngưỡng không gian bình yên nơi cây sanh di sản 800 tuổi

Nằm ngay ở cổng làng Suối Cốc, xã Hợp Hòa, cây Sanh cổ thụ có tuổi đời hơn 800 năm được xem như cổng làng, là một tuyệt phẩm của tự nhiên đã ban tặng cho nơi đây, có tổng chu vi gốc lớn nhất của tỉnh Hòa Bình, được người dân địa phương bảo vệ, giữ gìn, xung quanh là đồi núi và cánh đồng lúa rộng xanh ngát.

Rực rỡ tháng Năm

Bạn đừng quên, tháng Năm, phượng đã nở hoa. Nếu hoa mộc miên đỏ trong vắng lặng khi người ta phải chia tay vườn tược, quê nhà để trở lại con đường mưu sinh sau cái Tết Nguyên đán thì màu phượng bừng lên một sức sống khác. Màu hoa đâu chỉ thuộc về những mái trường mà trên những con phố, nhưng ô cửa, sắc đỏ tạo nên một không khí sôi nổi và hào hứng cho cuộc sống này.

Độc đáo hội vật Cầu nước làng Vân - lễ hội 'độc nhất vô nhị' ở Bắc Giang

Với giá trị 'độc bản', lễ hội vật cầu nước làng Vân (Việt Yên, Bắc Giang) đã được Bộ Văn hóa, Thể Thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Đặc sắc lễ hội vật cầu nước ở Bắc Giang

Từ ngày 12 - 14/5, tại xã Vân Hà (huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) diễn ra lễ hội vật cầu nước độc đáo, thu hút hàng nghìn người đến xem. Bốn năm, lễ hội được tổ chức một lần.

Vì sao hàng chục thanh niên cởi trần, đóng khố tranh nhau quả cầu ở Bắc Giang

Lễ hội vật cầu nước làng Vân (Việt Yên, Bắc Giang) sẽ được tổ chức trong 3 ngày 12, 13, 14/4 âm lịch (tức ngày 12, 13, 14/5 dương lịch.

Lễ hội vật cầu nước làng Vân - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia có gì độc đáo?

Lễ hội vật cầu nước làng Vân (Việt Yên, Bắc Giang) đã được Bộ Văn hóa, Thể Thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Khát vọng non sông

Thách thức lớn nhất của mỗi quốc gia không phải là tụt hậu về kinh tế mà thiếu tinh thần tự lực, tự cường. Cũng chính bởi vậy, rất nhiều lần Tổng Bí thư Nguyễn Phú trọng từng nhấn mạnh, phải phát huy ý chí, khát vọng phát triển và sức mạnh con người Việt Nam trong thời kỳ mới.

Bảo Yên: Công bố quyết định công nhận điểm du lịch đền Bảo Hà và di tích lịch sử văn hóa đền Làng Lúc

Tối 24/4, tại sân Lễ hội đền Bảo Hà, UBND huyện Bảo Yên tổ chức Lễ công bố Quyết định của UBND tỉnh Lào Cai công nhận điểm du lịch đền Bảo Hà, Quyết định công nhận di tích lịch sử văn hóa đền Làng Lúc, Quyết định thành lập Ban Quản lý di tích và phát triển du lịch huyện Bảo Yên.