Khi nhắc đến Tây Sơn Tam kiệt, hầu hết những người quan tâm đến lịch sử đều biết rằng những nhân vật và triều đại lẫy lừng ấy gắn liền với mảnh đất Tây Sơn Thượng đạo. Và, Nguyễn Nhạc là người có vai trò quan trọng ở giai đoạn đầu của phong trào Tây Sơn cuối thế kỷ XVIII.
Ngày 13/2 (nhằm ngày Mùng 4 Tết Nguyên đán Giáp Thìn), tại Bảo tàng Quang Trung, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa (1789 – 2024).
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc cuốn sách 'Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu' của PGSTS Cao Văn Liên, do NXB Thanh Niên ấn hành.
Thời gian qua, các cấp bộ Đoàn huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang) đã tổ chức nhiều hoạt động nhằm tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy, khuyến khích, hỗ trợ đoàn viên, thanh niên (ĐVTN) khởi nghiệp, lập nghiệp.
Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.
Dựng lên câu chuyện về phụng thần, mà khởi đầu là bài sấm truyền nửa thực nửa hư, như để ngụy biện cho một triều đình chúa Nguyễn đã chẳng còn nắm quyền lực thực sự, tiểu thuyết dã sử 'Tây Sơn phụng thần ký' của tác giả Thành Châu khắc họa cuộc đời của nữ tướng Bùi Thị Xuân từ khi còn nhỏ tới thời kì danh tiếng nữ tướng.
Qua 'Tây Sơn Phụng thần ký' của tác giả Thành Châu, cuộc đời Nữ tướng Bùi Thị Xuân được khắc họa sinh động, chân thực.
Tập sách 'Một thời để nhớ' (Nhà xuất bản Hội Nhà văn, 2022) của tác giả Phan Duy Tiên-một trong những cán bộ lâu năm của ngành văn hóa ở An Khê (tỉnh Gia Lai) quả thật rất đáng đọc. Là những ghi chép mang tính báo chí, tập sách dày gần 500 trang gồm 3 phần: 'Quê hương trong tôi' (9 bài), 'An Khê-Quê hương thứ hai của tôi' (38 bài) và 'Những nơi tôi đến và những người tôi được tiếp xúc' (7 bài).
Tối 5/2 (mùng 5 Tết), Ban tổ chức kỷ niệm các Ngày lễ lớn TPHCM tổ chức chương trình sân khấu hóa với chủ đề 'Vang mãi hào khí Tây Sơn ' tại khu vực trước Nhà hát Thành phố nhân kỷ niệm 233 năm chiến thắng Ngọc Hồi- Đống Đa lịch sử (1789 – 2022).
Tùng Inox được công an xác định có tham gia trong trận hỗn chiến ở An Giang vào giữa tháng 12.2020 nhưng đã bỏ trốn lên Bình Dương và đến ngày 22.9.2021 thì bị bắt giữ.
Sáng 23/9/2021, cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh An Giang cho biết, vừa bắt giữ đối tượng Đặng Anh Tùng (Tùng Inox), sinh năm 1995, cư trú ấp Tây Sơn, thị trấn Núi Sập, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang, đây là đối tượng có lệnh truy nã về tội 'Gây rối trật tự công cộng'.
Ngày 10/8, tại TP Cần Thơ, tỉnh An Giang và Hậu Giang ghi nhận thêm nhiều ca dương tính mới. Trong đó, Cần Thơ có thêm 102 trường hợp dương tính.
Cũng như vùng căn cứ địa hiểm trở Chí Linh Sơn-Bù Rinh của Lê Lợi (1418-1423), vùng Tây Sơn Thượng đạo (ấp Tây Sơn, phía Tây Bình Định ngày nay) thuộc huyện Tuy Viễn, phủ Quy Nhơn thời chúa Nguyễn Đàng Trong là vùng rừng núi do các bộ tộc: Bahnar, Jrai, Xê Đăng cư ngụ, ngăn cách với đồng bằng bởi đèo Mang (còn gọi là đèo Vĩnh Viễn hay đèo An Khê), nơi có địa thế vững như bàn thạch, giàu sản vật, bốn bề có thể tiến thoái thuận lợi, được nhà Tây Sơn chọn làm căn cứ địa trong buổi đầu dựng nghiệp.
Địa danh Rạch Gầm - Xoài Mút (nay thuộc xã Kim Sơn, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang) là tên hai con rạch đổ ra sông Tiền. Nhưng có điều đặc biệt là tên hai con rạch này lại đi vào lịch sử Việt Nam như một niềm kiêu hãnh của xứ Đàng Trong, bởi nó gắn liền với một sự kiện lịch sử lớn lao của dân tộc: Tiêu diệt gần 5 vạn quân xâm lược Xiêm trên sông Tiền, đoạn từ Rạch Gầm đến Xoài Mút, vào đêm 19 rạng 20-1-1785.