Bài tham dự Cuộc thi viết 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào' Những ngày hào hùng trong ký ức người 'Vệ út'

Trong căn nhà nằm sâu trong con ngõ nhỏ ở phố Phan Đình Phùng (Hà Nội), người 'Vệ út' Phùng Đệ năm xưa hào hứng kể về ký ức gian khổ mà hào hùng những ngày đầu Toàn quốc kháng chiến, đặc biệt là 60 ngày đêm khói lửa bảo vệ Thủ đô, giam chân giặc Pháp để Trung ương Đảng, Chính phủ rút lên An toàn khu, tạo điều kiện cho cả nước chuẩn bị mọi mặt bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ.

Thắng lợi từ thế trận lòng dân trong địa đạo

Địa đạo Long Phước thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu là một chứng tích lịch sử hào hùng của quân và dân ta trong suốt 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược. Tiền thân là căn hầm bí mật, sau đó nơi này trở thành trận địa đánh bại nhiều cuộc tấn công, lấn chiếm của địch.

Điều gì khiến địa đạo Củ Chi làm cả thế giới kinh ngạc?

Có thể nói, địa đạo Củ Chi là một kỳ quan quân sự độc đáo của thế giới. Hệ thống địa đạo có tầm vóc sánh ngang với nhiều công trình phòng thủ lưu danh sử Việt Như thành Cổ Loa, phòng tuyến Như Nguyệt, Lũy Thầy...

Ngày này năm xưa 17/12: Ban hành Quy chế xét tặng Kỷ niệm chương Vì sự nghiệp phát triển ngành Công Thương

Ngày này năm xưa 17/12: Bộ trưởng Bộ Công Thương có Quyết định ban hành Quy chế xét tặng Kỷ niệm chương Vì sự nghiệp phát triển ngành Công Thương Việt Nam.

Ngày 17/12 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 17/12

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 17/12, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Bộ Văn hóa công bố xếp hạng thêm 6 di tích quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có quyết định xếp hạng di tích quốc gia đối với 6 di tích ở các tỉnh Cao Bằng, Bắc Giang, Đắk Nông, Lạng Sơn, Sơn La, Thái Bình.

Công an Bình Dương: Tổ chức về nguồn tại khu di tích lịch sử căn cứ Trung ương Cục miền Nam

Hướng đến kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống lực lượng Cảnh sát nhân dân (CSND) (20.7.1962 - 20.7.2022), đoàn cán bộ, chiến sĩ Công an tỉnh do đại tá Trần Văn Chính, Phó Giám đốc, Thủ trưởng Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh, làm trưởng đoàn đã tổ chức về nguồn ôn lại truyền thống lịch sử tại khu di tích căn cứ Trung ương Cục miền Nam thuộc huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh.

Chiến thắng Tu Vũ - mở đầu thắng lợi Chiến dịch Hòa Bình

Sau thất bại ở mặt trận biên giới Thu Đông 1950 và bị đánh liên tiếp ở trung du và một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, thực dân Pháp lâm vào thế bị động, phải phòng ngự. Để giành lại quyền chủ động trên chiến trường, mùa đông năm 1951, Pháp mở cuộc tiến công lên Hòa Bình với âm mưu xây dựng 'Xứ Mường tự trị'. Bên cạnh đó, chúng mở rộng khu chiếm đóng, tăng cường phòng ngự phía Tây Nam đồng bằng Bắc Bộ, ngăn chặn đường tiếp tế và liên lạc của ta từ Việt Bắc với Liên khu III và Liên khu IV.

Lấy thân mình bịt hỏa điểm của địch

Trong trận đánh vào cứ điểm Đông Khê, mở màn Chiến dịch Biên giới, Đại đội 336 là một trong những đơn vị chủ công của Trung đoàn 209 (nay thuộc Sư đoàn 312, Quân đoàn 1), do Đại đội trưởng Trần Cừ chỉ huy, đã chiến đấu dũng cảm, lần lượt đánh chiếm các vị trí vòng ngoài và phát triển vào khu trung tâm cứ điểm.

Tiêu diệt đồn Giồng Chùa

Sau khi điều nghiên đồn Mỹ Thanh, chúng tôi nghỉ vài hôm rồi tranh thủ lúc trăng chưa lên, tiến hành điều nghiên đồn Giồng Chùa. Đồn 3 góc, thuộc xã Lạc Hòa (nay là xã Vĩnh Hải, TX. Vĩnh Châu). Đồn này sát cây lâm vồ nên dân còn gọi đồn Lâm Vồ. Không nhờ dân địa phương dẫn, chỉ mượn xuồng rồi tự lực, vì lúc nhỏ tôi có tới lui vùng này. Chúng tôi vẫn ăn ở xóm So Đũa, vàm Trà Niên vào vài cây số.

Chiến thắng Tua Hai trong ký ức đảng viên bí mật

Đồng chí Lê Cơ, Đảng bộ xã Hòa Phú, huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh, là đảng viên bí mật trong lòng địch trước chiến thắng Tua Hai. Ông có ba lần được kết nạp Đảng, hai lần bị đày ra Côn Đảo. Hiện ông vẫn hằng ngày làm việc thiện, chăm sóc sức khỏe cho người nghèo.

Nam bộ - Thành đồng Tổ quốc

'Mùa Thu rồi ngày hăm ba/ Ta đi theo tiếng kêu sơn hà nguy biến…' - là lời bài hát Nam bộ kháng chiến của nhạc sĩ Tạ Thanh Sơn tái hiện những ngày cả Nam bộ hừng hực khí thế chống quân xâm lược. Ngày 23 -9 hằng năm đã trở thành cột mốc lịch sử trên con đường đấu tranh giành độc lập của dân tộc.

Ấn tượng địa đạo trong lòng 'đất thép' Củ Chi

Về thăm vùng 'đất thép' Củ Chi (huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh), chúng tôi được tìm hiểu, trải nghiệm hệ thống địa đạo có một không hai trong lòng đất. Địa đạo thực sự là trận đồ biến hóa và sáng tạo của quân dân Củ Chi trong cuộc kháng chiến chống kẻ thù xâm lược.