Tiền cấp quyền khai thác khoáng sản sẽ được quyết toán theo sản lượng thực tế

Một nội dung mới của dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản là tiền cấp quyền khai thác khoáng sản được xác định trên cơ sở trữ lượng khoáng sản trên giấy phép khai thác, hoặc khối lượng khoáng sản được phép khai thác, thu hồi. Tiền cấp quyền khai thác khoáng sản được thu theo năm và quyết toán theo sản lượng khai thác thực tế.

Chủ tịch Quốc hội: Tiêu chí dân số, chiều cao công trình nên để tư vấn đề xuất

Theo Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, tiêu chuẩn, tiêu chí về dân số, mật độ chiều cao công trình nên để tư vấn quy hoạch đề xuất trên cơ sở quy hoạch tổng thể chứ không nên quy định cứng trong luật.

ĐBQH NGUYỄN PHƯƠNG TUẤN: KỊP THỜI CHỈNH SỬA, BAN HÀNH CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT ĐỂ ÁP DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ, ĐỔI MỚI SÁNG TẠO VÀO CUỘC SỐNG

Phó Chủ nhiệm Ủy ban KHCN&MT Nguyễn Phương Tuấn – Đoàn ĐBQH tỉnh Kiên Giang khẳng định: Thời gian qua, Quốc hội, Chính phủ đã kịp thời chỉnh sửa, ban hành những đạo luật, chính sách, nghị quyết kịp thời nhằm góp phần thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ, áp dụng tiến bộ của đổi mới sáng tạo vào thực tiễn cuộc sống...

Ghi nhận những kiến nghị của TKV để sửa đổi Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật

Vừa qua, đoàn công tác của Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Quốc hội làm việc với TKV về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật (TC&QCKT) tại Trung tâm ĐHSX tại Quảng Ninh.

Tăng cường công tác chỉ đạo, định hướng hỗ trợ các tổ chức KH&CN trực thuộc

Ngày 21/12, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động của các tổ chức khoa học và công nghệ trực thuộc.

Quốc hội thông qua Luật Viễn thông (sửa đổi) với tỷ lệ tán thành 94,7%

Sáng 24/11, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Viễn thông (sửa đổi) với 468/472 đại biểu tán thành (chiếm 94,7%). Luật gồm 10 chương, 73 điều. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2024.

Biện pháp nào để kiểm soát việc bỏ tiền đặt cọc tham gia đấu giá số điện thoại?

Trước ý kiến đề nghị giải trình biện pháp để kiểm soát việc bỏ cọc khi đấu giá số điện thoại, UBTVQH đề nghị giữ quy định về đấu giá kho số viễn thông như trong dự thảo Luật Viễn thông sửa đổi.

Quốc hội thông qua Luật Viễn thông (sửa đổi)

Quốc hội chính thức thông qua Luật Viễn thông (sửa đổi) quy định chi tiết về các dịch vụ viễn thông, tài nguyên viễn thông, quỹ viễn thông, việc đấu giá quyền sử dụng kho số viễn thông...

Bổ sung quy định phương thức, hình thức đấu giá kho số viễn thông

Sáng 24/11, với đa số đại biểu Quốc hội tán thành (94,74%), Quốc hội đã biểu quyết thông qua dự án Luật Viễn thông sửa đổi.

Đề nghị bổ sung chế tài xử lý việc bỏ cọc khi đấu giá kho số viễn thông

Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường của Quốc hội cho biết, để tránh việc bỏ cọc đấu giá kho số viễn thông, các ý kiến đề nghị dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi) bổ sung quy định nhằm kiểm soát việc này.

Quy định chặt chẽ trách nhiệm trong khai thác nước cho sinh hoạt

Dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) đã được rà soát, chỉnh lý quy định chặt chẽ trách nhiệm trong khai thác nước cho sinh hoạt của các cơ quan.

Kiểm soát việc bỏ tiền đặt cọc khi tham gia đấu giá kho số viễn thông

Theo Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường, việc đánh giá để phân nhóm theo giá trị các số thuê bao có cấu trúc đặc biệt là khó khả thi.

Đại biểu Quốc hội: Ai hành động, ai có giải pháp thì cử tri và đại biểu đều biết

Phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV bắt đầu từ hôm nay và diễn ra trong 2,5 ngày.

Thủ tướng làm việc 'xuyên Tết, xuyên Việt' cũng là thực hiện lời hứa

Đề cập phiên chất vấn và trả lời chất vấn, Đại biểu Quốc hội cho rằng, đánh giá thực hiện lời hứa, bên cạnh kết quả cần xem xét thành viên Chính phủ, trưởng ngành có quyết tâm, thực sự hành động hay không.

'Cải cách tiền lương gắn với kỷ luật, kỷ cương cán bộ, công chức'

'Cải cách tiền lương gắn với vị trí việc làm, gắn với trách nhiệm, kỷ luật, kỷ cương của cán bộ, công chức cho nên cũng phải rà soát, sắp xếp lại đội ngũ cán bộ, công chức', Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định nêu rõ.

'Cải cách tiền lương gắn với kỷ luật, kỷ cương của cán bộ, công chức'

Theo Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, cải cách tiền lương và trách nhiệm của cán bộ, công chức phải đi liền với nhau. Người thiếu năng lực sẽ bị đưa ra khỏi bộ máy.

CẦN ĐÁNH GIÁ RÕ HƠN VỀ HIỆU QUẢ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC, ĐẦU TƯ CHO BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG

Thẩm tra về thực hiện nhiệm vụ, ngân sách cho bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, Ủy ban KHCN&MT cho rằng, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công thấp so với kế hoạch giao, đặc biệt là tỷ lệ giải ngân vốn ở địa phương. Vì vậy, Bộ Tài nguyên và Môi trường cần có sự đánh giá rõ hơn về nội dung này.

QUAN TÂM HƠN ĐẾN CÁC GIẢI PHÁP HỮU HIỆU GIẢM TẢI Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LƯU VỰC SÔNG VÀ TẠI CÁC LÀNG NGHỀ

Đóng góp vào Báo cáo thực hiện nhiệm vụ, ngân sách nhà nước về bảo vệ môi trường năm 2023, Phó Chủ nhiệm Ủy ban KHCN&MT Tạ Đình Thi cho rằng, Bộ Tài nguyên và Môi trường và các Bộ ngành hữu quan cần quan tâm hơn đến các giải pháp hữu hiệu để giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường lưu vực sông và tại các làng nghề...

TIẾP TỤC TRIỂN KHAI MỘT SỐ NỘI DUNG TRỌNG TÂM ĐỂ THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ CÁC MỤC TIÊU BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Để tiếp tục thực hiện có hiệu quả các mục tiêu bảo vệ môi trường trên quan điểm phát triển bền vững trong thời gian tới, Ủy ban KHCN&MT yêu cầu Bộ TN&MT và các Bộ ngành hữu quan tiếp tục triển khai một số nội dung trọng tâm như: hoàn thiện hành lang pháp lý về bảo vệ môi trường, dự toán chi sự nghiệp bảo vệ môi trường…

Đầu tư cho khoa học nên xem là đầu tư mạo hiểm

Theo Nghị định 70/2018 của Chính phủ, khi kết thúc nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng vốn nhà nước, tài sản hình thành từ nhiệm vụ đạt tiêu chuẩn là tài sản cố định phải được xử lý. Tuy nhiên đây cũng chính là rào cản lớn trong việc đưa các sản phẩm là kết quả của nhiệm vụ nghiên cứu khoa học công nghệ ra thị trường. Cần phải xem đầu tư cho nghiên cứu khoa học công nghệ là đầu tư cho mạo hiểm thì mới khuyến khích nghiên cứu khoa học công nghệ phát triển. Ghi nhận từ chuyến giám sát của Ủy ban KHCN&MT của Quốc hội tại Đà Nẵng vừa qua.

Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường lấy ý kiến Luật Tài nguyên nước (sửa đổi)

Sáng 5/10, tại Đà Nẵng, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường (KHCN&MT) của Quốc hội tổ chức Hội thảo Lấy ý kiến góp ý cho Dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi).

Hộ gia đình khai thác nước dưới đất phải kê khai: Nên hay không?

Sáng 5/10 tại Đà Nẵng, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội tổ chức Hội thảo Lấy ý kiến góp ý cho Dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi).

Nhà ở cho công nhân: Cần đủ về số lượng và an toàn về chất lượng

Sáng 24/9, Báo Kinh tế & Đô thị và Tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam (AAV) cùng AFV hợp tác tổ chức tọa đàm chuyên đề số 4 với chủ đề 'Đảm bảo chỗ ở an toàn cho công nhân: Từ mục tiêu đến hành động'.

ĐBQH NGUYỄN PHƯƠNG TUẤN: TIẾP TỤC TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Để triển khai các mục tiêu được đưa ra tại Hội nghị Nghĩ sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9, Phó Chủ nhiệm Ủy ban KHCN&MT Nguyễn Phương Tuấn cho rằng, Quốc hội cần tiếp tục tăng cường hiệu quả hoạt động giám sát trong thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững, trong đó thúc đẩy vai trò thực hiện các giải pháp về chuyển đổi số...

Dự án làm hồ chứa nước Ka Pét trên hơn 600ha rừng được quyết như thế nào?

Đã có 77 lượt đại biểu Quốc hội góp ý tại tổ và 11 lượt ý kiến góp ý tại hội trường về điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án hồ thủy lợi Ka Pét.

Xác định giá khởi điểm đấu giá số điện thoại đẹp thế nào?

Dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi) đề xuất quy định giá khởi điểm để đấu giá số thuê bao di động được xác định bằng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân đầu người.

ĐBQH chuyên trách tán thành việc duy trì Quỹ dịch vụ viễn thông công ích

Nhấn mạnh thời gian qua Quỹ dịch vụ viễn thông công ích đã phát huy vai trò rất lớn, đại biểu Quốc hội tán thành với việc tiếp tục duy trì quỹ này.

Chưa thực hiện đấu giá kho số viễn thông vì không xác định được giá khởi điểm

Theo Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng, hiện nay, về mặt pháp lý, đã có quy định đấu giá quyền sử dụng kho số viễn thông và tên miền Internet. Tuy nhiên, trong thực tiễn chưa thực hiện được vì không xác định được giá khởi điểm.

Nhu cầu sử dụng Quỹ Viễn thông công ích là rất lớn

'Hiện còn khoảng 8.000 thôn bản chưa có cáp quang. 4G chưa đến được vùng sâu, vùng xa nhiều, sắp tới còn 5G và 6G. Do vậy, nhu cầu sử dụng quỹ này trong thời gian sắp tới là rất lớn', Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nói.

Sửa Luật Viễn thông: Tháo gỡ vướng mắc trong đấu giá sim số đẹp

Lần sửa đổi Luật Viễn thông này sẽ có nhiều quy định để tháo gỡ vướng mắc trong đấu giá, đáng chú ý là Dự thảo đã quy định về cách thức xác định giá khởi điểm đấu giá số thuê bao dịch vụ viễn thông di động mặt đất…

Hàng triệu số điện thoại đẹp dự kiến sẽ được đấu giá với cùng mức khởi điểm

Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, hiện trong kho số có hàng trăm nghìn số điện thoại đẹp, thậm chí đến hàng triệu.

Tránh tình trạng 'không quản được thì cấm'

Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương cho rằng, việc hình thành các quỹ ngoài ngân sách trên tất cả các lĩnh vực là cần thiết để hỗ trợ Nhà nước, vì 'miếng bánh' ngân sách Nhà nước có hạn, không thể nào có nguồn đảm bảo tất cả.

'Quỹ Dịch vụ viễn thông hoạt động sao cho tốt chứ không nên bàn có hay không'

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cơ bản đồng tình duy trì Quỹ dịch vụ viễn thông công ích trong Luật Viễn thông (sửa đổi). Vấn đề đặt ra là tạo cơ chế để quỹ phát huy hiệu quả, nhất là phủ sóng vùng sâu, vùng xa.

Chủ tịch Quốc hội: Cần luật hóa tối đa để tránh tiêu cực, lợi ích nhóm trong quản lý tài nguyên nước

Cho ý kiến vào dự án Luật tài nguyên nước (sửa đổi), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị phải rà soát các quy định cụ thể để luật hóa tối đa, tránh tiêu cực, lợi ích nhóm, hạn chế 'xin - cho'…

Quyết liệt hơn bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, giao dịch điện tử

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, chiều 20/6, Quốc hội đã tiến hành biểu quyết bằng hình thức điện tử để thông qua Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi). Với đa số ĐBQH có mặt tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua dự án luật này.

Quỹ viễn thông tồn hơn 5.000 tỉ 'không tiêu được': có nên duy trì Quỹ này?

Đó là vấn đề được đại biểu Quốc hội nêu ra tại phiên thảo luận tổ của Quốc hội sáng nay về dự án Luật Viễn thông (sửa đổi) diễn ra sáng nay 10-6.

Tồn hơn 5 nghìn tỷ Quỹ viễn thông 'không tiêu được', có nên tiếp tục duy trì?

'Quỹ nhà nước ngoài ngân sách như thế này, thực sự cần thiết thì chúng ta làm, không cần thiết thì không nên. Ngành nào cũng sinh ra Quỹ thế này, rồi phân tán hết…', ông Hoàng Thanh Tùng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật nêu.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Sửa Luật Viễn thông để tạo nền tảng phát triển kinh tế số, xã hội số

Việc sửa đổi Luật Viễn thông nhằm bổ sung các nội dung mới, phù hợp với xu thế phát triển viễn thông, tạo nền tảng cho phát triển kinh tế số, xã hội số, theo ông Nguyễn Mạnh Hùng, Bộ trưởng Bộ TT&TT.

Chỉnh lý Dự thảo Luật Giao dịch điện tử sửa đổi

Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) vừa được trình bày trước Quốc hội, sáng nay (30/5).

Thái Nguyên: Lo ngại công tác bảo vệ môi trường đối với nước thải tại các cụm công nghiệp

Chỉ có 4/7 khu công nghiệp (KCN) có hệ thống xử lý nước thải tập trung, trong khi đó 100% các cụm công nghiệp (CCN) chưa hoàn thành lắp đặt hệ thống quan trắc môi trường tự động.

Chánh án Nguyễn Hòa Bình: Kiện chưa chắc đã đúng, lại đưa lên mạng công khai

'Đi kiện không có nghĩa người kiện là đúng, nên việc đưa lên mạng công khai cần cân nhắc, vì ảnh hưởng quyền lợi, uy tín doanh nghiệp, nhà sản xuất' – ông Nguyễn Hòa Bình nhấn mạnh khi thảo luận về Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tại Kỳ họp thứ 5, sáng 26/5.

Dự án Luật Tài nguyên nước: Hướng tới quản lý tài nguyên trên nền tảng số

Dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) hướng tới quản lý tài nguyên nước trên nền tảng công nghệ số, thống nhất về cơ sở dữ liệu; xây dựng bộ công cụ hỗ trợ ra quyết định theo thời gian thực, giảm thiểu nhân lực quản lý, vận hành, chi phí đầu tư của nhà nước.

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỮU HIỆU TRONG VIỆC BẢO VỆ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ

Tại Hội thảo đánh giá 'Việc thực hiện các kiến nghị giám sát của các cơ quan Quốc hội về thực hiện chính sách, pháp luật thực thi công ước CITES' do Thường trực Ủy ban KHCN&MT phối hợp với Bộ NN&PTNT tổ chức mới đây, đại diện các cơ quan đã đưa ra một số giải pháp hữu hiệu nhằm ngăn chặn tình trạng mua bán, vận chuyển, tiêu thụ động vật hoang dã.

Còn nhiều vướng mắc trong chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng

Vẫn còn nhiều vướng mắc, bất cập trong các văn bản pháp luật, đang là rào cản cho các ngành, địa phương, đơn vị trong phát triển năng lượng là ghi nhận của tổ công tác của Đoàn Giám sát chuyên đề 'việc thực hiện các chính sách pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016 – 2021' khi khảo sát thực tế tại 2 tỉnh Thái Bình và Quảng Ninh vừa qua.

Bộ trưởng Bộ Thông tin và truyền thông: 'Đang có tình trạng bảo hộ ngược'

'Hiện nay đang có tình trạng bảo hộ ngược, doanh nghiệp trong nước thì quản chặt, doanh nghiệp nước ngoài thì thả lỏng', Bộ trưởng Bộ Thông tin và truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng nêu.

Phó Chủ nhiệm Ủy ban KHCN&MT của Quốc hội: Phải giữ bằng được ổn định kinh tế vĩ mô

Theo PGS.TS. Nguyễn Tuấn Anh, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, trước những diễn biến phức tạp, khó lường của tình hình quốc tế, khu vực thời gian gần, chúng ta cũng phải giữ bằng được ổn định kinh tế vĩ mô; kiểm soát tốt lạm phát theo mục tiêu và duy trì đà tăng trưởng hợp lý đi đôi với bảo đảm an sinh xã hội, giải quyết công ăn việc làm cho người dân.

Người tiêu dùng phải bồi thường nếu đưa thông tin sai sự thật, gây thiệt hại?

Dự án luật đã bổ sung quy định về nghĩa vụ theo hướng người tiêu dùng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về thông tin mình đưa ra, có trách nhiệm bồi thường cho cá nhân, tổ chức kinh doanh nếu có thiệt hại xảy ra từ việc đưa thông tin sai sự thật.

VUSTA góp ý kiến Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi)

Cơ quan soạn thảo, thẩm tra dự án Luật cần rà soát về tính đồng bộ của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) với các luật khác và có tính khả thi cao.