Ngày 19-5, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước (QLVNN) tại doanh nghiệp cho biết giá trị của Tổng công ty Phát điện 2 (GENCO 2) thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vào khoảng 46.102 tỷ đồng. Trong đó, giá trị thực tế phần vốn nhà nước tại GENCO 2 vào khoảng 26.605 tỷ đồng.
Ngày 15-4, Bộ GTVT cho biết, bộ đã có văn bản báo cáo Thủ tướng về việc không tiếp nhận lại vai trò đại diện phần vốn nhà nước tại Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (ĐSVN) từ Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (QLVNN).
Chiều 28/3, tại Trụ sở Chính phủ, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình chủ trì cuộc họp cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về xử lý vướng mắc đối với một số dự án đầu tư của doanh nghiệp do Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước (QLVNN) tại doanh nghiệp làm đại diện chủ sở hữu.
Ngày 19-3, tại Trụ sở Chính phủ, đồng chí Trương Hòa Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực đã làm việc với Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp (QLVNN) và các bộ ngành liên quan về tình hình triển khai công việc hiện nay, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong thời gian tới.
Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình có buổi làm việc với Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp sáng nay 19/3.
Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình yêu cầu Bộ GTVT và các cơ quan liên quan khẩn trương thực hiện ý kiến chỉ đạo Thường trực Chính phủ tại cuộc họp ngày 17/3/2020, báo cáo đề xuất Chính phủ để xem xét, quyết định đối với kinh phí quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia.
Sáng 19/3, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình đã làm việc với Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp (Ủy ban QLVNN) và các bộ, ngành liên quan về tình hình triển khai công việc hiện nay, tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong thời gian tới.
Sáng 19/3, tại Trụ sở Chính phủ, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình đã làm việc với Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp (Ủy ban QLVNN) và các bộ, ngành liên quan về tình hình triển khai công việc hiện nay, tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong thời gian tới.
Trước việc nhiều 'ông lớn' gặp khó khi về Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, đại diện 'siêu ủy ban' cho rằng 'Phải bảo toàn vốn Nhà nước'.
Có đúng là 'do thiếu tiền lương…', hay đơn thuần 'Có chi vương víu trong hơi máy/Mấy chiếc toa đầy nặng khổ đau'. Vậy trong mô hình này, việc giao vốn bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt năm 2019 sẽ như thế nào?
Dư luận bất ngờ trước thông tin ngành đường sắt có nguy cơ phải dừng chạy tàu nếu không kịp thời được giao vốn bảo trì để duy trì hoạt động.
Theo ông Vũ Anh Minh, những tháng gần đây VNR phải ứng tiền trả lương cho hơn 11.000 nhân viên ngành đường sắt để duy trì hoạt động do chưa có tiền.
Theo quy định, Bộ GTVT giao dự toán ngân sách trước ngày 31-12-2019 để thực hiện nhiệm vụ tuần đường, gác chắn... của năm 2020 nhưng đến nay Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam vẫn chưa nhận được.
Trong cuộc làm việc giữa Tổ công tác của Thủ tướng với Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp (sáng 20/2), hàng loạt bất cập về cơ chế, chính sách cản trở hoạt động của doanh nghiệp được nêu ra.
Thông tin trên vừa được Chủ tịch HĐTV Tổng công ty Đường sắt Việt Nam Vũ Anh Minh cho biết trong buổi làm việc giữa Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ với Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước (QLVNN) tại doanh nghiệp ngày 20/2.
Lãnh đạo Tổng công ty Đường sắt Việt Nam cho biết, hàng vạn lao động trong ngành đang không có tiền lương, và có thể phải dừng chạy tàu từ tháng 3 tới.
'Nếu đến tháng 3 tới mà ngành đường sắt không giải quyết tiền lương cho 1,1 vạn tuần đường, gác chắn thì có thể phải dừng hoạt động chạy tàu trên toàn quốc', ông Vũ Anh Minh, Chủ tịch HĐTV Tổng công ty Đường sắt Việt Nam, cho biết.
Do gặp vướng mắc về cơ chế, hiện nay các doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ công ích của ngành đường sắt như: Bảo trì, sửa chữa, tuần đường, gác chắn… đang hoạt động mà không có kinh phí, không được ký hợp đồng. Tình trạng này ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn chạy tàu và vận tải đường sắt.
Chiều 16-1, Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp (Ủy ban QLVNN) tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2019, phương hướng nhiệm vụ năm 2020. Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc dự.
Tháng 11/2018, căn cứ Nghị định 131/2018/NĐ-CP ngày 29/09/2018 của Chính phủ, Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) được bàn giao về trực thuộc Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp. Tưởng rằng đây sẽ là cơ hội để tháo gỡ những khó khăn vướng mắc kinh doanh, nhưng hóa ra mọi chuyện đang diễn ra ngược lại.
Ngày 27/11/2019, Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp đã công bố quyết định điều động ông Tô Mạnh Cường - Phó Tổng Giám đốc VNPT - về Tổng công ty MobiFone.
Ngày 27/11/2019, Hội đồng thành viên Tổng công ty viễn thông MobiFone đã ban hành quyết định bổ nhiệm ông Tô Mạnh Cường - Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam VNPT giữ chức vụ Tổng giám đốc Tổng công ty viễn thông MobiFone.
Đường sắt đang phải 'gồng mình' trong cuộc cạnh tranh vận tải với đường biển (vận tải hàng hóa), hàng không giá rẻ (vận tải hành khách), đường bộ.
Chiều 15-7, tại Trụ sở Chính phủ, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Thường trực Chính phủ họp bàn các giải pháp bảo đảm cung ứng điện trong thời gian tới.
Chiều 15-7, tại Trụ sở Chính phủ, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Thường trực Chính phủ họp bàn các giải pháp bảo đảm cung ứng điện trong thời gian tới.
Tổng hợp các sự kiện nổi bật của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) từ ngày 1/12 đến ngày 8/12/2018.