Nhìn lại những khoảnh khắc lịch sử Ngày Giải phóng Thủ đô

Ngày 10.10.1954, khoảnh khắc đại quân tiến vào thành Hà Nội, Thủ đô hoàn toàn giải phóng trong cảm xúc hân hoan của Nhân dân đã được lưu giữ sống động qua các bức ảnh, tài liệu lưu trữ.

Nhìn lại cảnh Đoàn quân chiến thắng tiến vào Thủ đô trong sáng 10/10/1954

Sáng 10/10/1954, cả Hà Nội nhộn nhịp, ngập trong rừng cờ, hoa, cổng chào, băngrôn và biểu ngữ chào đón đoàn quân chiến thắng trở về sau 9 năm trường kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp.

Những ký ức hào hùng đi cùng năm tháng

Không khí của 70 năm ngày kỷ niệm Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024) đang nhộn nhịp và tràn ngập khắp phố phường Hà Nội. Mỗi năm trôi qua, khi Hà Nội mỗi ngày đều thay da đổi thịt, đẹp hơn, hiện đại hơn thì những giá trị văn hóa truyền thống không những được thế hệ hôm nay giữ gìn vẹn nguyên mà ngày càng được lan tỏa, khắc sâu trong cộng đồng xã hội để làm dày thêm bề dày văn hóa lịch sử của Hà Nội ngàn năm văn hiến.

Những 'chứng nhân' lịch sử gắn với ngày Giải phóng Thủ đô

Những địa danh gắn liền với ngày Giải phóng Thủ đô 10-10-1954 không chỉ là 'chứng nhân' lặng lẽ của lịch sử, mà còn phản chiếu rõ nét hành trình chuyển mình mạnh mẽ của Hà Nội qua thời gian.

Ngắm những địa danh lịch sử gắn liền với giải phóng Thủ đô

70 năm trôi qua, nhiều địa danh nổi tiếng như cầu Long Biên, Ga Hà Nội, Cột Cờ Hà Nội, Nhà hát lớn Hà Nội, chợ Đồng Xuân... đã có nhiều đổi khác.

Trung tướng Vương Thừa Vũ - danh tướng tài ba, người con ưu tú của Hà Nội

Tên tuổi của Trung tướng Vương Thừa Vũ gắn liền với chiến công vẻ vang trong cuộc chiến đấu 60 ngày đêm 'quyết tử để Tổ quốc quyết sinh' của quân và dân Hà Nội.

Hà Nội - Thủ đô ngàn năm văn hiến, anh hùng, vì hòa bình

Kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô trong bối cảnh Hội nghị Trung ương 10 khóa XIII vừa họp xác định Đại hội XIV của Đảng là Đại hội đánh dấu thời điểm đất nước bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc. Đó cũng là thời cơ để phấn đấu xây dựng Thủ đô Hà Nội ngày càng giàu đẹp, phát triển hài hòa, văn minh và hiện đại

Chúng ta đem vinh quang sức dân tộc trở về (*)

Mùa thu 70 năm trước, Hà Nội trở về với độc lập, tự do, kết thúc chặng đường lịch sử đầy hy sinh gian khổ nhưng oanh liệt, vẻ vang. Sự kiện đánh dấu một bước ngoặt có ý nghĩa to lớn, mở ra thời kỳ mới trong lịch sử nghìn năm văn hiến của Thủ đô.

Ngày hội văn hóa vì hòa bình: Tái hiện những ký ức hào hùng của Thủ đô Hà Nội

Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954–10/10/2024) và 25 năm Hà Nội được UNESCO trao danh hiệu 'Thành phố vì hòa bình' (16/7/1999–16/7/2024), sáng 6/10, thành phố Hà Nội tổ chức chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình'

Tái hiện Lễ chào cờ đặc biệt ngày 10/10/1954

Sáng 6/10, UBND thành phố Hà Nội tổ chức chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' tại khu vực hồ Hoàn Kiếm - biểu tượng văn hóa lịch sử của Thủ đô. Trong phần mở đầu, buổi lễ chào cờ đầu tiên tại Hà Nội vào ngày 10/10/1954, sau khi Thủ đô được giải phóng đã được tái hiện.

Chuẩn bị tốt cho tiếp quản Thủ đô

Chỉ thị số 81-CT/TW ngày 3-7-1954 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về việc bảo hộ các thành phố mới giải phóng, nêu rõ: 'Ta cần giáo dục kỹ cho những bộ đội, cán bộ và nhân viên công tác khi vào thành phố, làm cho mọi người nhận thức rõ tác dụng quan trọng của việc bảo hộ những thành phố mới thu hồi...'. Thực hiện chỉ thị này, dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, Hà Nội đã khẩn trương chuẩn bị mọi mặt để công việc tiếp quản Thủ đô diễn ra mau lẹ, đúng chủ trương, ít đổ máu nhất.

Tự hào về một Hà Nội anh hùng

Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954) được ghi nhận được ghi nhận là mốc son lịch sử, bản hùng ca trong thời đại Hồ Chí Minh...

Đại tá 75 năm tuổi Đảng và ký ức lời thề 'sẽ có ngày trở về Hà Nội'

Mỗi dịp tháng 10 lịch sử, ký ức về ngày tiếp quản Thủ đô Hà Nội lại ùa về với Đại tá Bùi Gia Tuệ (SN 1931), nguyên Trưởng phòng Pháp chế - Tổng cục Công nghiệp quốc phòng.

Dấu ấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đại tướng Võ Nguyên Giáp với Hà Nội những ngày tiếp quản

Thủ đô Hà Nội – trái tim của cả nước có vinh dự và tự hào là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ tối cao của Đảng và Nhà nước, cùng Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam, Bí thư Quân ủy Trung ương gắn bó với thời gian dài nhất, đã để lại biết bao dấu ấn sâu sắc và kỷ niệm thiêng liêng.

Tự hào Hà Nội - trái tim của cả nước

Hà Nội là tên gọi chính thức của thủ đô nước Việt Nam sau khi được đổi tên nhiều lần; là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa lớn của đất nước. Lịch sử Hà Nội gắn liền với những thăng trầm của dân tộc, từng là kinh đô của hầu hết các triều đại phong kiến. Hơn 1.000 năm đã xây dựng nên truyền thống của một Thăng Long - Hà Nội anh hùng với những chiến công oanh liệt. Hà Nội luôn là nơi hội tụ, tài hoa và trí tuệ của các vùng, miền trên cả nước.

Tầm vóc của Ngày Giải phóng Thủ đô mãi là nguồn cổ vũ to lớn trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ, phát triển Thủ đô và đất nước

Tại cuộc gặp mặt tri ân đại biểu cựu chiến binh, cựu Công an nhân dân, cựu thanh niên xung phong và gia đình chính sách, người có công trực tiếp tham gia giải phóng Thủ đô trong kháng chiến chống Pháp, sáng 3-10, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đã có bài phát biểu quan trọng.

Hà Nội tri ân 'những người con ưu tú' tham gia tiếp quản, giải phóng Thủ đô

Sáng 3/10, TP Hà Nội tổ chức gặp mặt, tri ân cựu chiến binh, cựu công an nhân dân, cựu thanh niên xung phong... trực tiếp tham gia giải phóng Thủ đô thời kỳ kháng chiến chống Pháp.

Tiến về Hà Nội...Bài 1: Chủ trương tiếp quản Thủ đô trong hòa bình

Thủ đô là trái tim của Tổ quốc. Bởi vậy, trong chiến tranh giải phóng dân tộc, nếu Thủ đô chưa được giải phóng thì đất nước chưa giải phóng, chưa giành được nền độc lập hoàn toàn. Hướng về Thủ đô Hà Nội, chúng ta đã dồn tâm huyết, trí tuệ, đấu trí, đấu lực quyết liệt với địch, giành thắng lợi hoàn toàn...

Trước ngày trở về...

70 năm trước, một buổi chiều thu Hà Nội, trong tiết trời se lạnh của những cơn gió Đông Bắc đầu mùa kéo theo những đợt mưa lất phất, bên chân cột cờ thành Hoàng Diệu, tướng Masson trong bộ trang phục trắng, ngực gắn 'mề đay' lấp lánh chỉ huy một nhóm sĩ quan Pháp làm lễ cuốn cờ, đánh dấu sự thảm bại của cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. Phía đầu cầu Long Biên, những binh lính Pháp cuối cùng vừa lê bước chân nặng nề thất thểu leo lên xe, vừa cố ngoái đầu nhìn lại phố phường Hà Nội với một tâm trạng 'vừa tức tối, vừa nuối tiếc'..

Những ký ức chân thực về tiếp quản Thủ đô qua tài liệu lưu trữ

Toàn cảnh quá trình giải phóng, tiếp quản Thủ đô Hà Nội 70 năm trước được tái hiện thông qua gần 200 hình ảnh, tài liệu lưu trữ gốc đang được bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, trong sự kiện 'Giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia về Tiếp quản Thủ đô' vào ngày 23/9 tại Hà Nội.

Tái hiện thời khắc tiếp quản Thủ đô qua gần 200 hình ảnh, tài liệu lưu trữ gốc

Gần 200 tài liệu lưu trữ và hình ảnh đã làm sống lại ký ức cách đây 70 năm, khi nhân dân Thủ đô hân hoan chào đón giây phút lần đầu tiên làm chủ vận mệnh của mình.

Sống lại thời khắc lịch sử giải phóng Thủ đô qua tài liệu lưu trữ

Qua các tài liệu lưu trữ, công chúng sẽ được sống lại những thời khắc lịch sử giải phóng Thủ đô.

Những hình ảnh, tài liệu chưa từng công bố về Ngày giải phóng Thủ đô Hà Nội

Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), sáng 24/9 tại Hà Nội, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước tổ chức sự kiện 'Giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia và Tiếp quản Thủ đô'.

Sau 70 năm Giải phóng Thủ đô: Hà Nội đạt những bước phát triển mạnh mẽ

Ngày 10/10/1954, hàng vạn người dân Hà Nội vỡ òa trong niềm vui đón đoàn quân chiến thắng trở về, giải phóng Thủ đô.

'Hà Nội - 70 năm Thủ đô Anh hùng': Thiết lập và giữ vững an ninh trật tự sau ngày tiếp quản Thủ đô

Cách đây gần 70 năm, Hà Nội-Thủ đô của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) bước sang trang sử mới. Sau 9 năm thực hiện cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp và tay sai, ngày 10-10-1954, Hà Nội rợp cờ hoa đón chào Quân giải phóng về tiếp quản. Những ngày đầu tiếp quản Thủ đô, việc thiết lập và bảo đảm an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội là nhiệm vụ rất quan trọng, nhưng các lực lượng, nòng cốt là LLVT Thủ đô đã hoàn thành tốt nhiệm vụ.

Khơi dậy khát vọng cống hiến của cán bộ, đảng viên, Nhân dân Thủ đô

Trao đổi với phóng viên Tiền Phong , Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong nhấn mạnh, tập thể Thường trực, Ban Thường vụ Thành ủy, Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố sẽ tiếp tục phát huy truyền thống đoàn kết, thống nhất, bản lĩnh, sáng tạo, gương mẫu thống nhất, nỗ lực phấn đấu, vượt qua khó khăn, thách thức; thực hiện đồng bộ các nhiệm vụ trọng tâm, đảm bảo chăm lo an sinh, tiến bộ xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho Nhân dân.

Hà Nội trong tôi: Hà Nội đẹp nhất trong những ngày Thu sang

Hà Nội những ngày này, tiết trời Thu trong trẻo, dịu dàng, ánh nắng chan hòa, dịu nhẹ, đâu đó, hương hoa sữa đã bảng lảng, quẩn quanh bầu không khí mang tới vẻ đẹp mơ màng, say đắm nhưng cũng đầy hào hùng, oanh liệt. Bởi đó cũng là vẻ đẹp của ngày Giải phóng Thủ đô cách đây tròn 70 năm.

Thắp sáng 81 mùa xuân dâng Đảng

99 năm tuổi đời với 81 năm tuổi Đảng, cụ Nguyễn Xuân Khanh - nguyên Bí thư Tỉnh ủy Tuyên Đức, nguyên Bí thư Thành ủy Đà Lạt đã dành trọn đời mình để cống hiến cho sự nghiệp cách mạng vẻ vang. Trái tim ấm nồng của người cộng sản kiên trung luôn chan chứa cảm xúc, niềm tin vào lý tưởng cao đẹp, cũng như tâm huyết dõi theo sự phát triển chung của địa phương và đất nước.

Bài tham dự Cuộc thi viết 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào'Ngày về lịch sử vẻ vang

Ngày 8-10-1954, 214 cán bộ chiến sĩ Tiểu đoàn Bình Ca (Trung đoàn Thủ đô, Đại đoàn 308 Quân Tiên phong) dưới danh nghĩa đơn vị cảnh vệ, là đơn vị đầu tiên của quân đội ta tiến vào Hà Nội tiếp quản 35 vị trí quân Pháp chiếm đóng.

Thử nghiệm chương trình giáo dục di sản 'Lễ chào cờ lịch sử'

Nhằm tăng thêm hoạt động trải nghiệm ý nghĩa cho thế hệ trẻ với lịch sử dân tộc, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội vừa tổ chức hoạt động chào cờ trước cửa sân Đoan Môn nhằm gợi nhớ lại lễ chào cờ lịch sử đầu tiên sau ngày Giải phóng Thủ đô của 69 năm về trước. Đây là một chuyên đề ý nghĩa trong khuôn khổ Chương trình giáo dục di sản 'Em tìm hiểu di sản' năm 2023.

Tái hiện 'Lễ chào cờ lịch sử' tại Hoàng thành Thăng Long

Nhằm tăng thêm hoạt động trải nghiệm ý nghĩa cho thế hệ trẻ với lịch sử dân tộc, sáng 25-12, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức hoạt động chào cờ trước cửa sân Đoan Môn, gợi nhớ lại lễ chào cờ lịch sử đầu tiên sau ngày Giải phóng Thủ đô của 69 năm về trước.

Học sinh, người dân Thủ đô tái hiện Lễ chào cờ lịch sử

Sáng 25/12, tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, đông đảo học sinh, giáo viên cùng đại diện các tổ chức đoàn thể đã cùng tái hiện 'Lễ chào cờ lịch sử'. Đây là một chuyên đề ý nghĩa trong khuôn khổ Chương trình giáo dục di sản 'Em tìm hiểu di sản' năm 2023.

Kỷ niệm 69 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023): Rưng rưng tháng Mười

Hằng năm, cứ mỗi độ tháng Mười về, tôi lại rưng rưng nhớ mẹ tôi, người đã thấu hiểu giá trị của một ngày tháng 10-1954. Mẹ tôi mất đã 5 năm, nếu còn, năm nay mẹ tròn trăm tuổi. Sinh thời, nhìn đàn con cháu chắt phương trưởng, ríu rít, mẹ tôi thường nói: 'Nếu không có ngày Bộ đội Cụ Hồ về tiếp quản Thủ đô thì không biết nhà mình sẽ ra sao'.

Ngành giáo dục Thủ đô giữ vững vị trí lá cờ đầu

Hà Nội là đơn vị đầu tiên trong cả nước hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học từ năm 1990, trung học cơ sở năm 1999 và đã có bước phát triển vượt bậc cả về quy mô, chất lượng.

Khát vọng hòa bình và thịnh vượng

Với mỗi người Việt Nam, đặc biệt là người dân Thủ đô Hà Nội, ngày 10/10/1954 là một dấu mốc lịch sử trọng đại. Đó là ngày đặt dấu chấm dứt cuộc kháng chiến chống Pháp, là bước ngoặt trong cuộc đấu tranh giành Độc lập và Tự do của dân tộc Việt Nam.

Những địa danh lịch sử gắn với Ngày Giải phóng Thủ đô

69 năm đã trôi qua, nhiều địa danh nổi tiếng gắn với sự kiện Giải phóng Thủ đô (10/10/1954) đã có nhiều đổi khác. Song, những địa danh này vẫn vẹn nguyên giá trị lịch sử, văn hóa, giúp gợi nhớ về những ký ức lịch sử hào hùng của Hà Nội thuở nào.

Hà Nội: Phát huy truyền thống, vững bước đi lên

Giải phóng Thủ đô là một sự kiện lịch sử, mở ra thời kỳ phát triển mới của TP Hà Nội và đất nước. 69 năm sau mốc son chói lọi đó, Thủ đô Hà Nội luôn phát huy truyền thống lịch sử vươn lên mạnh mẽ cả về thế và lực, xứng đáng là trung tâm đầu não chính trị, hành chính quốc gia, trái tim của cả nước; một động lực phát triển của vùng Đồng bằng sông Hồng và cả nước.

69 năm Ngày Giải phóng Thủ đô:Tự hào lịch sử, Hà Nội vững bước vào tương lai

Cách đây 69 năm (10/10/195410/10/2023Hà Nội ở thời đại Hồ Chí Minh quang vinh.

Khi đoàn quân tiến về!

69 năm qua, với cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn 308-Quân Tiên Phong tiến về tiếp quản Thủ đô và cả những người được đón chào đoàn giải phóng quân vào thời khắc lịch sử ngày 10-10-1954 mãi là một ký ức không quên.

Những hình ảnh tư liệu về Ngày Giải phóng Thủ đô 10/10/1954

Sáng 10/10/1954, cả Hà Nội nhộn nhịp, ngập trong rừng cờ, hoa, cổng chào, băng rôn và biểu ngữ. Hàng vạn người dân tràn ra đường, rạo rực trong ngày hội lớn, chào đón đoàn quân chiến thắng trở về...

Người Hà Nội tại thành phố Hồ Chí Minh tự hào về những thành tựu của Thủ đô

Ngày 8-10, Hội đồng hương Hà Nội tại thành phố Hồ Chí Minh họp mặt lần thứ 18, đúng dịp kỷ niệm 69 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023).

Chủ động chuẩn bị và tiếp quản giải phóng Thủ đô

Ngày 10-10-1954, Hà Nội được hoàn toàn giải phóng, đánh dấu bước ngoặt quan trọng, mở ra thời kỳ mới trong lịch sử gần một nghìn năm văn hiến của Thăng Long-Đông Đô-Hà Nội trong thời đại Hồ Chí Minh. Thắng lợi để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý, nổi bật là việc chủ động chuẩn bị và tổ chức tiếp quản bảo đảm an ninh, trật tự an toàn, làm thất bại âm mưu, thủ đoạn chống đối, phá hoại của các thế lực thù địch.

10 địa danh lịch sử gắn với ngày Giải phóng thủ đô 10/10/1954

Âm hưởng hào hùng của ngày Giải phóng thủ đô 10/10/1954 vẫn còn vang vọng phía sau các công trình cổ kính, các góc phố quen thuộc của Hà Nội.

Ngày này năm xưa 17/9: Thành lập Ủy ban Quân chính thành phố Hà Nội

Ngày này năm xưa 17/9: Thành lập Ủy ban Quân chính TP. Hà Nội; ban hành Chỉ thị tăng cường thực hiện Cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam'.

Những di tích lịch sử ghi dấu ấn bảo vệ và giải phóng Thủ đô

Nhiều di tích ghi dấu ấn các cuộc chiến đấu bảo vệ và giải phóng Thủ đô vẫn hiện hữu, nhắc nhở cho các thế hệ sau về những thời khắc lịch sử của dân tộc.