Tình trạng mua bán bào thai nhằm mục đích mua bán đứa trẻ sau khi được sinh ra đang là thực tế đáng lo ngại
Đại biểu Quốc hội đồng tình với quy định nghiêm cấm hành vi thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai trong dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).
Tiếp tục Kỳ họp thứ Tám, chiều nay, 22.10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).
Nhiều đại biểu Quốc hội đã bày tỏ đồng tình với quy định nghiêm cấm hành vi 'thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai' trong dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).
Bà Lê Thị Nga nhận định những năm qua, tình trạng mua bán bào thai nhằm mục đích mua bán đứa trẻ sau khi được sinh ra đang là thực tế đáng lo ngại.
Theo Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp, những năm qua, tình trạng mua bán bào thai nhằm mục đích mua bán đứa trẻ sau khi được sinh ra đang là thực tế đáng lo ngại.
Trước yêu cầu nâng cao hiệu quả các biện pháp phòng chống mua bán người từ sớm, từ xa; đồng thời, tạo cơ sở pháp lý để tiếp tục hoàn thiện pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm liên quan đến phụ nữ, trẻ em, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) quy định hành vi nghiêm cấm 'thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai'.
Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Lê Thị Nga cho biết, những năm qua, tình trạng mua bán bào thai nhằm mục đích mua bán đứa trẻ sau khi được sinh ra đang là thực tế đáng lo ngại...
Việc thỏa thuận mua bán bào thai thực chất là tiền đề của hành vi mua bán người (mua bán người từ giai đoạn còn đang là bào thai), nhưng việc xử lý hành vi này lại chưa được pháp luật điều chỉnh. Các ĐB yêu cầu quy định nghiêm cấm hành vi này trong Luật Phòng, chống mua bán người.
Khái niệm 'mua bán người' trong dự thảo Luật đã mở rộng hơn một số nội dung so với Bộ luật Hình sự và pháp luật hiện hành, trong đó có nội dung người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi thì chỉ cần yếu tố hành vi và mục đích là đã bị coi là mua bán người và như vậy, họ cũng được bảo vệ như người dưới 16 tuổi...
Dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) bổ sung thêm quy định cấm 'thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai'…
Khái niệm mua bán người trong dự thảo luật cơ bản đã bảo đảm tính thống nhất, tính đồng bộ của hệ thống pháp luật, đáp ứng yêu cầu thực tiễn trong đấu tranh phòng, chống mua bán người (PCMBN).
Thảo luận về dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) vào chiều 22/10/2024, dự thảo Luật đã bổ sung quy định hành vi nghiêm cấm 'thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai', để nâng cao hiệu quả các biện pháp phòng chống mua bán người từ sớm, từ xa.
Hôm nay (22/10), Quốc hội bước sang ngày làm việc thứ 2 của Kỳ họp thứ 8.Các đại biểu sẽ thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, chiều 22/10, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội nghe Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Lê Thị Nga trình bày Báo cáo giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức CHDCND Lào và tham dự Đại hội đồng AIPA-45 của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, tại Thủ đô Vientiane, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Trưởng Ban Dân nguyện thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội Dương Thanh Bình đã có cuộc làm việc với Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Lào Thummaly Vongphachan.
Tại tọa đàm 'Phòng chống buôn lậu thuốc lá: Cần giải pháp phù hợp', nhiều chuyên gia, đại diện các cơ quan chức năng đã dành nhiều thời gian phân tích, kiến nghị về các khoảng trống pháp lý, những vấn đề đặt ra trong phòng chống buôn lậu thuốc lá nói chung và thuốc lá mới nói riêng...
Ủy ban Tư pháp Quốc hội vừa hoàn thành báo cáo thẩm tra báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tham nhũng năm 2024. gửi tới Quốc hội.
Thời gian vừa qua, thị trường bất động sản diễn biến phức tạp, giá nhà chung cư tăng cao, người có nhu cầu khó tiếp cận được với thị trường bất động sản... Đây là vấn đề mà cử tri rất quan tâm và cũng được đặt ra tại Phiên họp thứ 38 (Phiên họp thường kỳ tháng 10/2024) của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, để chuẩn bị nội dung cho Kỳ họp thứ 8 của Quốc hội khóa XV.
Tại Phiên họp thứ 38 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa qua, nhiều ý kiến đề nghị trong quá trình xây dựng Báo cáo nghiên cứu khả thi và tổ chức triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035, cần phải quán triệt nguyên tắc phân cấp, phân quyền tối đa cho địa phương.
Sáng 14/10, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Thanh Hóa gồm các đại biểu: Mai Văn Hải, Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh; Cao Mạnh Linh, Ủy viên Thường trực Ủy ban Tư pháp của Quốc hội; Võ Mạnh Sơn, Tỉnh ủy viên, Chủ tịch Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh; Trần Văn Thức, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo; Cầm Thị Mẫn, ĐBQH chuyên trách, đã tiếp xúc cử tri tại các sở, ngành, đơn vị trên địa bàn tỉnh về các vấn đề liên quan đến nội dung của dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi) và Luật Việc làm (sửa đổi).
Kiểm toán Nhà nước yêu cầu kiểm điểm trách nhiệm tập thể, cá nhân nhưng chỉ có 44/107 báo cáo kiểm toán đã được các đơn vị thực hiện.
Cùng với công tác nhân sự, chuẩn bị Kỳ họp thứ 8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cũng cho ý kiến nhiều nội dung quan trọng, trong đó có đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam, nếu chuẩn bị kịp hồ sơ.
Không dừng ở việc chỉ rõ doanh nghiệp bất động sản tiếp tục đối mặt với khó khăn về thanh khoản, dòng tiền, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội còn chỉ ra nhiều vấn đề khác về đất đai, nhà ở có thể để lại hậu quả xấu.
Tại Phiên họp thứ 38 cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân, nhiều ý kiến thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội tán thành bổ sung quy định về giám sát của Hội đồng nhân dân nơi tổ chính quyền đô thị, đồng thời đề nghị rà soát, quy định mang tính khái quát tại dự thảo Luật.
Tham gia ý kiến về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2024 tại phiên họp thứ 38 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, hiện nay thị trường bất động sản diễn biến phức tạp, giá nhà chung cư tăng cao, người có nhu cầu khó tiếp cận được với thị trường bất động sản, do đó, Chính phủ cần có giải pháp phù hợp để tăng cường quản lý thị trường bất động sản.
Tại Phiên họp thứ 38, các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội ghi nhận và đánh giá cao những nỗ lực của Chính phủ trong trong thực hiện Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội năm 2024. Tuy nhiên, để hoàn thiện Báo cáo, các ý kiến tiếp tục chỉ ra một số vấn đề xã hội cần được đặc biệt quan tâm.
Ước cả năm 2024, kinh tế - xã hội nước ta đạt và vượt 14/15 chỉ tiêu chủ yếu; trong đó đạt và vượt toàn bộ các chỉ tiêu xã hội, đạt chỉ tiêu tốc độ tăng năng suất lao động xã hội bình quân sau 3 năm không đạt.
Ngày 09/10, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến đối với Báo cáo của Chính phủ về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025.
Thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội trong phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 9-10, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội Lê Tấn Tới đề xuất Chính phủ cần đầu tư hơn nữa cho lĩnh vực quốc phòng, an ninh...
Sáng 9/10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Nguyễn Đức Hải UBTVQH cho ý kiến đối với Báo cáo của Chính phủ về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển KT-XH năm 2025.
Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Lê Thị Nga nhấn mạnh, thị trường bất động sản hiện nay đang rất 'nóng' và có diễn biến rất phức tạp; giá nhà đất và chung cư lên rất cao khiến người lao động khó tiếp cận. Chính phủ cần chỉ đạo các cơ quan chức năng làm sao quản lý tốt về giá, giúp thị trường bất động sản hoạt động ổn định.
Tổng Thư ký, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường thẳng thắn nhận định, cần 'đánh giá tình hình một cách thực chất, không bôi đen cũng không tô hồng'. Theo Tổng Thư ký Quốc hội, khó khăn hiện nay, nhất là khó khăn của doanh nghiệp, cần được phân tích, đánh giá cụ thể hơn.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, ước cả năm 2024 Chính phủ đạt và vượt 14/15 chỉ tiêu kinh tế xã hội; trong đó tốc độ tăng GDP ước đạt 6,8-7%, vượt mục tiêu Quốc hội đề ra…
Tiếp tục Phiên họp thứ 38, sáng 9/10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thảo luận, cho ý kiến đối với Báo cáo của Chính phủ về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025.
Sáng 9-10, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 38, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến đối với báo cáo của Chính phủ về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025.
Chính phủ cho biết sẽ chú trọng ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng gắn với giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát và bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế, an ninh năng lượng, an ninh lương thực; phấn đấu tốc độ tăng GDP đạt khoảng 7%, hoàn thành toàn bộ 15 chỉ tiêu chủ yếu.
Ủy ban Kinh tế nhận định tình trạng lũng đoạn, thổi giá đất đai, tạo sóng, đầu cơ đẩy giá đất lên cao khiến việc mua bán hầu như chỉ diễn ra trong giới đầu cơ; người dân, doanh nghiệp khó tiếp cận vì vượt khả năng chi trả.
Báo cáo của Chính phủ về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội luôn là nội dung được trình bày trước Quốc hội trong phiên khai mạc mỗi kỳ họp.
Điểm sáng trong bức tranh kinh tế thời gian qua là nhiều công trình giao thông trọng điểm được đẩy nhanh tiến độ triển khai và đưa vào khai thác, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Sáng 9/10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến đối với Báo cáo của Chính phủ về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2025.
'Tình trạng lũng đoạn, thổi giá, tạo sóng, đầu cơ đất đai đẩy giá đất lên cao khiến cho việc mua bán hầu như chỉ diễn ra trong giới đầu cơ, trong khi cho người dân, doanh nghiệp khó tiếp cận đất đai vì giá đất cao, vượt quá khả năng chi trả', Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh nhận định.
Sáng ngày 09/10, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 38, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến đối với Báo cáo của Chính phủ về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành phiên họp.
Cho ý kiến về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035 (Chương trình) tại Phiên họp thứ 38, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ cần rà soát, đánh giá kỹ lưỡng việc thiết kế các chương trình, nhiệm vụ và mục tiêu cụ thể, bảo đảm quy mô, tính khả thi, khả năng huy động, bố trí các nguồn lực thực hiện.
Tiếp theo Chương trình làm việc tại Phiên họp thứ 38, sáng 8/10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035.
Sáng 8/10, tiếp tục Chương trình Phiên họp thứ 38, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035.
Sáng 03/10, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Long An, đơn vị số 3 gồm ông Hoàng Văn Liên – Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội và bà Lê Thị Song An – Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh, có cuộc tiếp xúc với hơn 100 cử tri thuộc các xã: Bình An, Nhị Thành, Bình Thạnh và thị trấn Thủ Thừa, huyện Thủ Thừa trước Kỳ họp thứ 8, QH khóa XV, nhiệm kỳ 2021-2026.
Sáng 2/10, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Lê Thị Nga cùng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hà Nam tiếp xúc cử tri tại các huyện, thành phố của tỉnh Hà Nam.
Thực hiện chương trình tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, ngày 2/10, đồng chí Lê Thị Nga, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội cùng đại biểu Quốc hội tỉnh Hà Nam đã tiếp xúc cử tri tại tỉnh Hà Nam.
Mặc dù công tác tiếp công dân đã chuyển biến tốt hơn so với trước nhưng việc trực tiếp tiếp công dân của Thủ trưởng cơ quan hành chính các cấp chưa đảm bảo số ngày theo quy định. Đây là đánh giá của các thành viên của UBTVQH tại Phiên họp thứ 37 cho ý kiến về Báo cáo của Chính phủ về công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo về hành chính năm 2024.
Tiếp tục chương trình tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sáng 2/10, tổ đại biểu Quốc hội tỉnh Hà Nam gồm các đồng chí: Lê Thị Nga, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội; Trần Thị Hiền, Chủ tịch HĐQT, Giám đốc Công ty cổ phần xây dựng và phát triển hạ tầng kỹ thuật Hà Nam, đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh đã đi tiếp xúc cử tri tại xã Tượng Lĩnh, huyện Kim Bảng.