Tại Phiên thảo luận tại hội trường về báo cáo kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước tại Kỳ họp thứ 7, nhiều đại biểu Quốc hội tỏ ra lo lắng với các sản phẩm thuốc lá mới, đặc biệt đối với thanh thiếu niên- nguồn nhân lực quan trọng của đất nước. Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Tạ Văn Hạ cho rằng trong thời gian tới, cần sớm hoàn thiện hành lang pháp lý để quản lý chặt chẽ dòng sản phẩm này.
Ngày 4.7, tại TP. Đà Nẵng, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đã thăm, làm việc với Kiểm toán Nhà nước Khu vực III.
Tiếp tục chương trình tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 2-7, các đại biểu Quốc hội tỉnh Phan Viết Lượng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội và đại biểu Vũ Ngọc Long, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Công Thương đã có buổi tiếp xúc cử tri TP. Đồng Xoài.
Sáng 2-7, các đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Phước gồm: Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội Phan Viết Lượng và đại biểu Vũ Ngọc Long, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Công Thương đã có buổi tiếp xúc cử tri xã Thuận Phú, Thuận Lợi, huyện Đồng Phú, sau Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.
Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) năm 2020 quy định chỉ có 5 lĩnh vực được áp dụng phương thức PPP, không có lĩnh vực văn hóa. Nhiều ý kiến cho rằng, để ngành văn hóa có thêm nhiều cơ hội phát triển, cần nhân rộng mô hình PPP trong lĩnh vực văn hóa.
Tiếp tục chương trình tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 1-7, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Phước gồm: Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng đoàn chuyên trách, phụ trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Điểu Huỳnh Sang; Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội Phan Viết Lượng và đại biểu Vũ Ngọc Long, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Công Thương có buổi tiếp xúc cử tri các xã Phú Riềng, Phú Trung và Phước Tân, huyện Phú Riềng.
Sáng 1-7, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh gồm: Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng đoàn chuyên trách, phụ trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Điểu Huỳnh Sang; Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội Phan Viết Lượng và Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Công Thương Vũ Ngọc Long đã có buổi tiếp xúc cử tri các phường Long Phước, Phước Bình và xã Phước Tín, thị xã Phước Long sau Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.
Mức lương cơ sở đã chính thức được tăng từ 1,8 triệu đồng lên 2,34 triệu đồng/tháng bắt đầu từ ngày hôm nay (1/7/2024). Được tăng lương là niềm vui với người lao động. Tuy nhiên, thực tế nhiều năm nay, trước mỗi đợt tăng lương lại có tình trạng hàng hóa 'té nước' theo lương, khiến người lao động vừa mừng vừa lo.
Sáng 27.6, tại Nhà Quốc hội, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Đinh Công Sỹ, Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ hữu nghị (NSHN) Việt Nam - Thái Lan đã hội đàm với Chủ tịch Nhóm NSHN Thái Lan - Việt Nam Sakchai Tanaboonchai.
Sáng ngày 27/6, tại Nhà Quốc hội, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ hữu nghị Việt Nam - Thái Lan - Đinh Công Sỹ đã hội đàm với Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ hữu nghị Thái Lan - Việt Nam Sakchai Tanaboonchai.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, việc tăng lương phải để công chức, viên chức yên tâm về thu nhập thì mới gắn bó lâu dài. Đó cũng là cách chống tham nhũng ngay từ đầu.
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Tạ Văn Hạ đề nghị tăng 30% lương thì mức giảm trừ gia cảnh để tính thuế thu nhập cá nhân cũng phải tăng được ít nhất 30%, còn tăng đến 50% là hợp lý.
Theo đánh giá của nhiều đại biểu Quốc hội, những dòng thông tin thời sự, chính sách, xã hội… từ báo chí chính là 'chất liệu' cho đại biểu Quốc hội đưa vào thảo luận, tranh luận sôi nổi trong nghị trường cũng như bên hành lang Quốc hội.
Dự kiến ngày 26/6 tới đây, tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV sẽ biểu quyết thông qua dự án Luật Trật tự an toàn giao thông (TTATGT) đường bộ. Đây là dự án luật mà Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Công an dày công nghiên cứu, xây dựng với mong muốn lớn nhất là bảo đảm tính mạng, sức khỏe, tài sản của người dân khi tham gia giao thông.
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Tạ Văn Hạ (Đoàn Quảng Nam) tại phiên thảo luận về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) ngày 28-5 vừa qua cho rằng, Hà Nội cần có những công trình mang điểm nhấn, dấu ấn nổi tiếng mang tầm vóc khu vực và toàn cầu.
Theo PGS.TS Đỗ Chí Nghĩa, báo chí phải có quan điểm, chính kiến rõ ràng, có tính định hướng cao, phải 'xung trận' vào những vấn đề nóng bỏng, bức thiết của đời sống mà dư luận quan tâm...
Thảo luận tại tổ về dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai số 31/2024/QH15, Luật Nhà ở số 27/2023/QH15, Luật Kinh doanh bất động sản số 29/2023/QH15, Luật Các tổ chức tín dụng số 32/2024/QH15, ngày 20-6, đa số các đại biểu đều cho rằng đây là 4 luật quan trọng, có tác động rất lớn đến đời sống của người dân, doanh nghiệp. Dù còn nhiều băn khoăn, song theo nhiều đại biểu việc ban hành sớm các luật này sẽ có tác động tích cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ là dự án luật được cử tri, nhân dân cả nước đặc biệt quan tâm, nhất là trong bối cảnh nhiều vụ cháy gây hậu quả nghiêm trọng không chỉ thiệt hại về tài sản mà còn kéo theo chết người liên tiếp xảy ra trên địa bàn cả nước trong thời gian qua.
Thảo luận tại tổ về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), chiều 18-6, đại biểu Điểu Huỳnh Sang, Phó Trưởng đoàn chuyên trách, phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Phước nhấn mạnh việc sửa đổi luật là cần thiết.
Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo tiếp tục nghiên cứu, làm rõ sự cần thiết, cơ sở thành lập và đánh giá kỹ tác động, tính khả thi của việc thành lập Quỹ Bảo tồn di sản văn hóa.
Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) cấm kinh doanh mua bán bảo vật quốc gia và xuất khẩu di vật, cổ vật nhằm tránh mất mát di sản văn hóa ra nước ngoài.
Chiều 18.6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội làm việc tại Hội trường, nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).
Thảo luận ở hội trường về dự án Luật Công đoàn (sửa đổi), sáng 18-6, các đại biểu đánh giá, qua 12 năm ban hành, Luật Công đoàn cần tiếp tục được sửa đổi, bổ sung nhằm đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ với Hiến pháp và hệ thống pháp luật.
Sau hơn 20 năm ban hành, Luật Di sản văn hóa lần này được sửa đổi toàn diện nhằm thể chế chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về văn hóa và di sản văn hóa phù hợp với thực tiễn, đặc biệt là đẩy mạnh thu hút nguồn lực xã hội bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa. Phóng viên Báo Đại biểu Nhân dân đã trao đổi cùng Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục PHAN VIẾT LƯỢNG về nội dung này...
Nhà nước phải có một bộ máy hoàn chỉnh để làm việc. Và muốn có một bộ máy hoàn chỉnh làm việc thì phải tuân thủ một đường lối rất nhất quán của Đảng, đó là Đảng phải trong sạch và vững mạnh.
Chiều 11-6, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 34, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.
Sau vụ trẻ bị bỏ quên trên ô tô ở Thái Bình, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Tạ Văn Hạ cho rằng việc phòng chống tai nạn thương tích của trẻ cũng như việc ngăn ngừa các cháu bị bỏ rơi phải được phòng là chính.
Theo Phó thủ tướng Trần Hồng Hà, một số trung tâm đổi mới sáng tạo sẽ được đầu tư để tiến hành những khâu ban đầu trong sản xuất chip bán dẫn, nhưng đầu tư cho việc này rất lớn, riêng đầu tư sản xuất thử có thể lên đến 7 tỷ USD.
Sáng 3/6, Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 – 2035. Dự kiến tổng nguồn lực huy động để thực hiện Chương trình giai đoạn 2025-2030 là 122.250 tỷ đồng.
Để thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035, Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng cho biết tổng các nguồn lực huy động giai đoạn 2025-2030 là 122.250 tỷ đồng.
Tiếp tục kỳ họp thứ 7, sáng 3/6 báo cáo trước Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề xuất vốn đầu tư cho phát triển văn hóa là 122.250 tỷ đồng.
Theo dự kiến Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa trong 5 năm đầu (2025 - 2030) là 122.250 tỷ đồng.
Ngày 3.6, Quốc hội khóa 15 bước sang tuần làm việc thứ 3 của kỳ họp thứ 7 với nhiều nội dung quan trọng. Đáng chú ý là hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn dưới sự điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Các chuyên gia đề xuất nhiều ý kiến nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về nhà giáo và một số định hướng đề xuất nhằm kiến tạo môi trường, phát triển đội ngũ nhà giáo.
Theo chương trình Kỳ họp thứ Bảy, tuần này, Chính phủ sẽ trình Quốc hội Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035. Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục NGUYỄN THỊ MAI THOA cho rằng, nếu không được xác định một khoản đầu tư có mục tiêu riêng thì đầu tư cho văn hóa, thể thao chưa nhận được sự quan tâm xứng đáng với vai trò, tầm quan trọng và tạo ra được bước phát triển đột phá.
Từ ngày 4 - 6/6, tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội sẽ tiến hành chất vấn 4 nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực tài nguyên và môi trường, công thương, kiểm toán, văn hóa thể thao và du lịch. Với tinh thần 'hỏi nhanh, đáp gọn, rõ vấn đề', các đại biểu kỳ vọng phiên chất vấn sẽ diễn ra sôi nổi, trả lời thẳng thắn, đúng trọng tâm. Báo Tiền Phong ghi nhận ý kiến các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) về phiên chất vấn này.
Chiều 2/6, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội thảo ý kiến chuyên gia về quản lý nhà nước đối với nhà giáo trong dự thảo Luật Nhà giáo. Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Quốc hội Nguyễn Đắc Vinh và Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đồng chủ trì hội thảo.
Bên hành lang Quốc hội, các đại biểu đã bày tỏ sự thương xót đối với cháu bé 5 tuổi tử vong do bị bỏ quên trên xe ô tô đưa, đón học sinh của Trường Mầm non Hồng Nhung 2 ở Thái Bình, lên án sự tắc trách của người có trách nhiệm, đồng thời bày tỏ hy vọng khi Luật Trật tự An toàn giao thông (TTATGT) đường bộ có hiệu lực sẽ ngăn chặn, phòng ngừa các vụ tương tự có thể xảy ra.