Theo đánh giá của nhiều đại biểu Quốc hội, những dòng thông tin thời sự, chính sách, xã hội… từ báo chí chính là 'chất liệu' cho đại biểu Quốc hội đưa vào thảo luận, tranh luận sôi nổi trong nghị trường cũng như bên hành lang Quốc hội.
Dự kiến ngày 26/6 tới đây, tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV sẽ biểu quyết thông qua dự án Luật Trật tự an toàn giao thông (TTATGT) đường bộ. Đây là dự án luật mà Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Công an dày công nghiên cứu, xây dựng với mong muốn lớn nhất là bảo đảm tính mạng, sức khỏe, tài sản của người dân khi tham gia giao thông.
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Tạ Văn Hạ (Đoàn Quảng Nam) tại phiên thảo luận về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) ngày 28-5 vừa qua cho rằng, Hà Nội cần có những công trình mang điểm nhấn, dấu ấn nổi tiếng mang tầm vóc khu vực và toàn cầu.
Theo PGS.TS Đỗ Chí Nghĩa, báo chí phải có quan điểm, chính kiến rõ ràng, có tính định hướng cao, phải 'xung trận' vào những vấn đề nóng bỏng, bức thiết của đời sống mà dư luận quan tâm...
Thảo luận tại tổ về dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai số 31/2024/QH15, Luật Nhà ở số 27/2023/QH15, Luật Kinh doanh bất động sản số 29/2023/QH15, Luật Các tổ chức tín dụng số 32/2024/QH15, ngày 20-6, đa số các đại biểu đều cho rằng đây là 4 luật quan trọng, có tác động rất lớn đến đời sống của người dân, doanh nghiệp. Dù còn nhiều băn khoăn, song theo nhiều đại biểu việc ban hành sớm các luật này sẽ có tác động tích cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ là dự án luật được cử tri, nhân dân cả nước đặc biệt quan tâm, nhất là trong bối cảnh nhiều vụ cháy gây hậu quả nghiêm trọng không chỉ thiệt hại về tài sản mà còn kéo theo chết người liên tiếp xảy ra trên địa bàn cả nước trong thời gian qua.
Thảo luận tại tổ về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), chiều 18-6, đại biểu Điểu Huỳnh Sang, Phó Trưởng đoàn chuyên trách, phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Phước nhấn mạnh việc sửa đổi luật là cần thiết.
Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo tiếp tục nghiên cứu, làm rõ sự cần thiết, cơ sở thành lập và đánh giá kỹ tác động, tính khả thi của việc thành lập Quỹ Bảo tồn di sản văn hóa.
Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) cấm kinh doanh mua bán bảo vật quốc gia và xuất khẩu di vật, cổ vật nhằm tránh mất mát di sản văn hóa ra nước ngoài.
Chiều 18.6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội làm việc tại Hội trường, nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).
Thảo luận ở hội trường về dự án Luật Công đoàn (sửa đổi), sáng 18-6, các đại biểu đánh giá, qua 12 năm ban hành, Luật Công đoàn cần tiếp tục được sửa đổi, bổ sung nhằm đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ với Hiến pháp và hệ thống pháp luật.
Sau hơn 20 năm ban hành, Luật Di sản văn hóa lần này được sửa đổi toàn diện nhằm thể chế chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về văn hóa và di sản văn hóa phù hợp với thực tiễn, đặc biệt là đẩy mạnh thu hút nguồn lực xã hội bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa. Phóng viên Báo Đại biểu Nhân dân đã trao đổi cùng Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục PHAN VIẾT LƯỢNG về nội dung này...
Nhà nước phải có một bộ máy hoàn chỉnh để làm việc. Và muốn có một bộ máy hoàn chỉnh làm việc thì phải tuân thủ một đường lối rất nhất quán của Đảng, đó là Đảng phải trong sạch và vững mạnh.
Chiều 11-6, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 34, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.
Sau vụ trẻ bị bỏ quên trên ô tô ở Thái Bình, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Tạ Văn Hạ cho rằng việc phòng chống tai nạn thương tích của trẻ cũng như việc ngăn ngừa các cháu bị bỏ rơi phải được phòng là chính.
Theo Phó thủ tướng Trần Hồng Hà, một số trung tâm đổi mới sáng tạo sẽ được đầu tư để tiến hành những khâu ban đầu trong sản xuất chip bán dẫn, nhưng đầu tư cho việc này rất lớn, riêng đầu tư sản xuất thử có thể lên đến 7 tỷ USD.
Sáng 3/6, Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 – 2035. Dự kiến tổng nguồn lực huy động để thực hiện Chương trình giai đoạn 2025-2030 là 122.250 tỷ đồng.
Để thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035, Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng cho biết tổng các nguồn lực huy động giai đoạn 2025-2030 là 122.250 tỷ đồng.
Tiếp tục kỳ họp thứ 7, sáng 3/6 báo cáo trước Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề xuất vốn đầu tư cho phát triển văn hóa là 122.250 tỷ đồng.
Theo dự kiến Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa trong 5 năm đầu (2025 - 2030) là 122.250 tỷ đồng.
Ngày 3.6, Quốc hội khóa 15 bước sang tuần làm việc thứ 3 của kỳ họp thứ 7 với nhiều nội dung quan trọng. Đáng chú ý là hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn dưới sự điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Các chuyên gia đề xuất nhiều ý kiến nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về nhà giáo và một số định hướng đề xuất nhằm kiến tạo môi trường, phát triển đội ngũ nhà giáo.
Theo chương trình Kỳ họp thứ Bảy, tuần này, Chính phủ sẽ trình Quốc hội Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035. Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục NGUYỄN THỊ MAI THOA cho rằng, nếu không được xác định một khoản đầu tư có mục tiêu riêng thì đầu tư cho văn hóa, thể thao chưa nhận được sự quan tâm xứng đáng với vai trò, tầm quan trọng và tạo ra được bước phát triển đột phá.
Từ ngày 4 - 6/6, tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội sẽ tiến hành chất vấn 4 nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực tài nguyên và môi trường, công thương, kiểm toán, văn hóa thể thao và du lịch. Với tinh thần 'hỏi nhanh, đáp gọn, rõ vấn đề', các đại biểu kỳ vọng phiên chất vấn sẽ diễn ra sôi nổi, trả lời thẳng thắn, đúng trọng tâm. Báo Tiền Phong ghi nhận ý kiến các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) về phiên chất vấn này.
Chiều 2/6, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội thảo ý kiến chuyên gia về quản lý nhà nước đối với nhà giáo trong dự thảo Luật Nhà giáo. Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Quốc hội Nguyễn Đắc Vinh và Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đồng chủ trì hội thảo.
Bên hành lang Quốc hội, các đại biểu đã bày tỏ sự thương xót đối với cháu bé 5 tuổi tử vong do bị bỏ quên trên xe ô tô đưa, đón học sinh của Trường Mầm non Hồng Nhung 2 ở Thái Bình, lên án sự tắc trách của người có trách nhiệm, đồng thời bày tỏ hy vọng khi Luật Trật tự An toàn giao thông (TTATGT) đường bộ có hiệu lực sẽ ngăn chặn, phòng ngừa các vụ tương tự có thể xảy ra.
Nói về vụ cháu bé bị bỏ quên trên ô tô ở Thái Bình, đại biểu Quốc hội bày tỏ đau lòng khi sự tắc trách của người lớn đã dẫn đến hậu quả đáng tiếc.
Các chuyên gia cho rằng, việc thành phố Hà Nội thí điểm cho thuê vỉa hè theo xu thế của nhiều nước trên thế giới nhưng cần đánh giá toàn diện, nhất là sự phù hợp với quy định pháp luật…
Chiều qua, Quốc hội thảo luận tại tổ cho ý kiến về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước). Trong phiên thảo luận, nhiều ý kiến nhất trí với sự cần thiết đầu tư tuyến cao tốc, đồng thời đề xuất thêm một số nội dung để đảm tính khả thi của dự án.
Đến nay, hầu hết các chính sách trong Nghị quyết số 43/2022/QH15 đã hoàn thành, nên việc Quốc hội tiến hành chuyên đề giám sát ngay tại thời điểm này có ý nghĩa quan trọng. Qua đó, kịp thời đánh giá kết quả triển khai Nghị quyết; làm rõ nguyên nhân của tồn tại, hạn chế, vướng mắc, trách nhiệm của tổ chức, cá nhân liên quan; qua đó, rút ra bài học kinh nghiệm trong việc ban hành và triển khai chính sách, nhất là trong bối cảnh tình hình đặc biệt.
Thảo luận ở tổ về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024 vào chiều 23-5, nhiều đại biểu có chung nhận định là kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát được kiểm soát, các cân đối lớn được bảo đảm, tuy nhiên các vấn đề xã hội còn nhiều điều phải quan tâm.
Lời tòa soạn: Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội được ban hành và tổ chức thực hiện trong bối cảnh đặc biệt, khi dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp, gây tác động rất tiêu cực đến đời sống kinh tế - xã hội đất nước và người dân. Sau 2 năm, qua giám sát tối cao của Quốc hội, kết quả thực hiện cho thấy, hầu hết chính sách, biện pháp ban hành tại Nghị quyết số 43/2022/QH15 là kịp thời, hợp lòng dân, đáp ứng đòi hỏi cấp bách của thực tiễn cuộc sống. Cùng nhìn lại những kết quả nổi bật cũng như tồn tại, hạn chế trong việc thực hiện nghị quyết này để thấy rõ hơn ý nghĩa của một quyết sách ra đời trong bối cảnh đặc biệt, chưa có tiền lệ của Quốc hội.
Trong chương trình Hành trình Thầy thuốc trẻ làm theo lời Bác, tình nguyện vì sức khỏe cộng đồng năm 2024 đã diễn ra nhiều hoạt động khám, tư vấn chăm sóc sức khỏe tới người dân, trong đó khoảng 2.000 người dân trên địa bàn Hà Nội tham gia khám miễn phí.
Sáng 17/5, Bộ Ngoại giao đã đón Đoàn công tác liên ngành do Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Phan Xuân Thủy làm Trưởng đoàn, đến kiểm tra, khảo sát việc quán triệt và thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước và các nghị quyết, chỉ thị, kết luận, văn bản của Đảng trên lĩnh vực văn hóa, văn nghệ.
Nhà nước cần sớm chỉ đạo phát triển thêm mạng lưới trường công lập để bảo đảm công bằng trong tiếp cận giáo dục cho mọi học sinh. Đây là một trong những kiến nghị của Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tại phiên họp thứ 33 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, diễn ra sáng 15/5.
Nhiều đại biểu Quốc hội đồng ý với đề xuất tăng thêm 1 Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An để đáp ứng yêu cầu thực tiễn công việc của địa phương đất rộng, người đông, địa hình phức tạp.
Thảo luận về thí điểm cơ chế đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An, nhiều ý kiến trong Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, việc tăng thêm 1 phó chủ tịch tỉnh với địa phương này là cần thiết.
Chiều 14/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An.